.2 Biểu đồ tần số của phần dư chuẩn hóa

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh đến sự hài lòng của bệnh nhân tại khoa tim mạch ở các bệnh viện đa khoa tại thành phố cần thơ (Trang 55 - 129)

Bảng 4.9 Tổng hợp kết quả kiểm định các giả thuyết

Ký hiệu Giả thuyết kiểm định Kết quả H1’

Có mối quan hệ thuận giữa "Dịch vụ bác sĩ" với sự hài lòng của bệnh nhân trong khoa tim mạch của các bệnh viện đa

khoa tại Tp.Cần Thơ Chấp nhận

H2’

Có mối quan hệ thuận giữa "Dịch vụ điều dưỡng" với sự hài lòng của bệnh nhân trong khoa tim mạch của các bệnh viện

đa khoa tại Tp.Cần Thơ Chấp nhận

H3’

Có mối quan hệ thuận giữa "Chẩn đốn" với sự hài lịng của bệnh nhân trong khoa tim mạch của các bệnh viện đa khoa

tại Tp.Cần Thơ Bác bỏ

H4’

Có mối quan hệ thuận giữa "Cơ sở vật chất và vệ sinh" với sự hài lòng của bệnh nhân trong khoa tim mạch của các bệnh

viện đa khoa tại Tp.Cần Thơ Chấp nhận

H5’

Có mối quan hệ thuận giữa "Dịch vụ xuất/nhập viện" với sự hài lòng của bệnh nhân trong khoa tim mạch của các bệnh

viện đa khoa tại Tp.Cần Thơ Chấp nhận

H6’

Có mối quan hệ thuận giữa "Bữa ăn" với sự hài lòng của bệnh nhân trong khoa tim mạch của các bệnh viện đa khoa

Nguồn: Tổng hợp kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả

Bảng 4.9 cho thấy trong 6 giả thuyết ban đầu, chỉ có giả thuyết H3’ là bị bác bỏ tại mức ý nghĩa 5%. Điều này cho thấy thành phần “chẩn đoán” trong nghiên cứu này khơng có mối quan hệ với sự hài lòng của các bệnh nhân trong khoa tim mạch của các bệnh viện đa khoa tại Tp.Cần Thơ. Tuy nhiên cũng cần lưu ý đến ảnh hưởng của thành phần “chẩn đoán” trong các nghiên cứu sau nhằm kiểm định lại kết quả của nghiên cứu này do thành phần “Chẩn đốn” có hệ số tương quan Pearson với các yếu tố khác như “dịch vụ bác sĩ” , “dịch vụ xuất/nhập viện” và “cơ sở vật chất và vệ sinh” khá cao.

4.5. Kết quả kiểm định sự khác biệt trong đánh giá CLDV đối với các nhóm bệnh nhân được phân loại theo đặc điểm cá nhân cũng như nhóm bệnh nhân được phân loại theo đặc điểm cá nhân cũng như một số biến nhân khẩu học đến sự hài lòng

Đối với các biến phân loại về: người tham gia khảo sát, bệnh viện đang khảo sát, loại hình điều trị, bảo hiểm y tế và giới tính, sử dụng kiểm định mẫu độc lập T-test để phân tích sự khác nhau giữa 2 nhóm mẫu độc lập.

Đối với các biến về mức độ quen thuộc với bệnh viện (khám bệnh lần đầu hay nhiều lần), thu nhập, độ tuổi, do có nhiều hơn 2 nhóm mẫu độc lập nên cần dùng kiểm định ANOVA một chiều để kiểm định sự khác biệt giữa các nhóm trên.

Chi tiết được trình bày tại phụ lục 12.

4.5.1. Kiểm định sự khác biệt theo người tham gia khảo sát

Bảng 4.10 Kết quả kiểm định sự khác biệt theo đối tượng tham gia khảo sát Thành phần Người tham giao khảo sát Thành phần Người tham giao khảo sát

Dịch vụ bác sĩ Khơng có sự khác biệt Dịch vụ điều dưỡng Khơng có sự khác biệt Cơ sở vật chất và vệ sinh Có sự khác biệt

Dịch vụ nhập/xuất viện Khơng có sự khác biệt

Bữa ăn Có sự khác biệt

Nguồn: Tổng hợp kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả

Kết quả kiểm định T-test cho 2 nhóm mẫu độc lập cho thấy chỉ có 2 yếu tố là cơ sở vật chất và vệ sinh là có hệ số sig. bé hơn 0,05 cho thấy các bệnh nhân có đánh giá về cơ sở vật chất và vệ sinh cũng như bữa ăn cao hơn là người nhà của họ.

4.5.2. Kiểm định sự khác biệt theo bệnh viện

Bảng 4.11 Kết quả kiểm định sự khác biệt theo bệnh viện Thành phần Bệnh viện Thành phần Bệnh viện

Dịch vụ bác sĩ Có sự khác biệt

Dịch vụ điều dưỡng Có sự khác biệt Cơ sở vật chất và vệ sinh Có sự khác biệt Dịch vụ nhập/xuất viện Có sự khác biệt

Bữa ăn Có sự khác biệt

Hài lịng Có sự khác biệt

Nguồn: Tổng hợp kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả

Kết quả kiểm định T-test cho 2 nhóm mẫu độc lập cho thấy tất cả các yếu tố đều có hệ số sig. bé hơn 0,05 cho thấy các đối tượng khảo sát tại bệnh viện đa khoa thành phố có mức độ đánh giá cao hơn so với tại bệnh viện đa khoa trung ương.

4.5.3. Kiểm định sự khác biệt theo loại hình điều trị

Bảng 4.12 Kết quả kiểm định sự khác biệt theo loại hình điều trị Thành phần Loại hình điều trị Thành phần Loại hình điều trị

Dịch vụ bác sĩ Có sự khác biệt

Dịch vụ điều dưỡng Có sự khác biệt Cơ sở vật chất và vệ sinh Có sự khác biệt Dịch vụ nhập/xuất viện Có sự khác biệt

Bữa ăn Khơng có sự khác biệt

Hài lịng Có sự khác biệt

Kết quả kiểm định T-test cho 2 nhóm mẫu độc lập cho thấy trừ yếu tố bữa ăn, tất cả các yếu tố cịn lại đều có hệ số sig. bé hơn 0,05 cho thấy các bệnh nhân đang nằm viện có mức độ đánh giá cao hơn so với các bệnh nhân đang khám bệnh tại phòng khám (trừ yếu tố bữa ăn là khơng có sự khác biệt về đánh giá).

4.5.4. Kiểm định sự khác biệt theo bảo hiểm y tế

Bảng 4.13 Kết quả kiểm định sự khác biệt theo bảo hiểm y tế Thành phần Bảo hiểm y tế Thành phần Bảo hiểm y tế

Dịch vụ bác sĩ Khơng có sự khác biệt Dịch vụ điều dưỡng Có sự khác biệt

Cơ sở vật chất và vệ sinh Khơng có sự khác biệt Dịch vụ nhập/xuất viện Có sự khác biệt

Bữa ăn Khơng có sự khác biệt

Hài lịng Có sự khác biệt

Nguồn: Tổng hợp kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả

Kết quả kiểm định T-test cho 2 nhóm mẫu độc lập cho thấy 3 yếu tố dịch vụ điều dưỡng, Dịch vụ nhập/xuất viện và sự hài lịng đều có hệ số sig. bé hơn 0,05 cho thấy các đối tượng khảo sát có bảo hiểm y tế có mức độ đánh giá cao hơn so với khơng có bảo hiểm y tế cho 3 yếu tố dịch vụ điều dưỡng, Dịch vụ nhập/xuất viện và hài lòng.

4.5.5. Kiểm định sự khác biệt theo độ quen thuộc với bệnh viện

Bảng 4.14 Kết quả kiểm định sự khác biệt theo độ quen thuộc với bệnh viện Thành phần Độ quen thuộc với bệnh viện Thành phần Độ quen thuộc với bệnh viện

Dịch vụ bác sĩ Khơng có sự khác biệt Dịch vụ điều dưỡng Khơng có sự khác biệt Cơ sở vật chất và vệ sinh Khơng có sự khác biệt Dịch vụ nhập/xuất viện Có sự khác biệt

Bữa ăn Khơng có sự khác biệt

Nguồn: Tổng hợp kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả

Kết quả kiểm định phương sai đồng nhất cho thấy có yếu tố cơ sở vật chất và vệ sinh có sig. = 0,044 < 0,5 và yếu tố dịch vụ nhập/xuất viện có sig. = 0,028 < 0,5 nên bác bỏ giả thuyết về khơng có sự khác biệt về phương sai đối với các nhóm thuộc 2 yếu tố này.

Kết quả của kiểm định ANOVA cho thấy chỉ có 3 yếu tố là bữa ăn, dịch vụ nhập/xuất viện và sự hài lịng là có hệ số sig. bé hơn 0,05 hay nói cách khác là đối với 3 yếu tố này thì sự khác biệt giữa các nhóm có mức độ quen thuộc với bệnh viện khác nhau là có ý nghĩa thống kê. Để tìm hiểu sâu hơn về sự khác biệt giữa các nhóm với các yếu tố trên, tiến hành kiểm định Bonferroni/ kiểm định Tamhane’s T2 cho các yếu tố có phương sai đồng nhất/ khơng có phương sai đồng nhất.

Kết quả kiểm định Bonferroni cho thấy yếu tố bữa ăn khơng có sự khác biệt mang ý nghĩa thống kê giữa các cặp nhóm, tuy nhiên yếu tố hài lòng cho thấy sự khác biệt giữa các bệnh nhân đến khám lần thứ 2 so với các bệnh nhân đến khám lần đầu tiên và nhiều hơn 2 lần. Cụ thể cho thấy các bệnh nhân đến khám lần thứ 2 có mức độ hài lịng cao hơn 2 nhóm bệnh nhân khác.

Do yếu tố cơ sở vật chất và vệ sinh có hệ số sig. của kiểm định ANOVA bé hơn 0,05 nên không cần thiết phải thực hiện kiểm định Tamhane’s T2 đối với yếu tố này. Còn với yếu tố dịch vụ nhập/xuất viện, kết quả kiểm định Tamhane's T2 cho thấy có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa nhóm bệnh nhân đến khám lần thứ 2 so với nhóm đến lần đầu tiên và nhóm nhiều hơn 2 lần. Cụ thể cho thấy Cụ thể cho thấy các bệnh nhân đến khám lần thứ 2 đánh giá dịch vụ xuất/nhập viện cao hơn 2 nhóm bệnh nhân khác.

4.5.6. Kiểm định sự khác biệt theo giới tính

Bảng 4.15 Kết quả kiểm định sự khác biệt theo giới tính Thành phần Giới tính Thành phần Giới tính

Dịch vụ bác sĩ Có sự khác biệt

Cơ sở vật chất và vệ sinh Khơng có sự khác biệt Dịch vụ nhập/xuất viện Khơng có sự khác biệt

Bữa ăn Khơng có sự khác biệt

Hài lịng Khơng có sự khác biệt

Nguồn: Tổng hợp kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả

Kết quả kiểm định T-test cho 2 nhóm mẫu độc lập cho thấy 2 yếu tố dịch vụ điều dưỡng, dịch vụ bác sĩ có hệ số sig. bé hơn 0,05 cho thấy các đối tượng khảo sát là nữ tính có mức độ đánh giá cao hơn so với nam tính cho 2 yếu tố dịch vụ điều dưỡng và dịch vụ bác sĩ.

4.5.7. Kiểm định sự khác biệt theo độ tuổi

Bảng 4.16 Kết quả kiểm định sự khác biệt theo độ tuổi Thành phần Độ tuổi Thành phần Độ tuổi

Dịch vụ bác sĩ Khơng có sự khác biệt Dịch vụ điều dưỡng Khơng có sự khác biệt Cơ sở vật chất và vệ sinh Có sự khác biệt

Dịch vụ nhập/xuất viện Khơng có sự khác biệt

Bữa ăn Khơng có sự khác biệt

Hài lịng Khơng có sự khác biệt

Nguồn: Tổng hợp kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả

Kết quả kiểm định phương sai đồng nhất cho thấy chỉ có yếu tố bữa ăn có sig. = 0,003 < 0,5 nên bác bỏ giả thuyết về khơng có sự khác biệt về phương sai đối với các nhóm thuộc yếu tố bữa ăn.

Kết quả của kiểm định ANOVA cho thấy chỉ có 2 yếu tố là cơ sở vật chất và vệ sinh và dịch vụ nhập/xuất viện là có hệ số sig. bé hơn 0,05 hay nói cách khác là đối với 2 yếu tố này thì sự khác biệt giữa các nhóm có độ tuổi khác nhau là có ý nghĩa thống kê. Để tìm hiểu sâu hơn về sự khác biệt giữa các nhóm với các yếu tố trên, tiến hành kiểm định Bonferroni cho các yếu tố có phương sai đồng nhất và kiểm định Tamhane’s T2 cho các yếu tố khơng có phương sai đồng nhất.

Kết quả kiểm định Bonferroni cho thấy yếu tố cơ sở vật chất và vệ sinh có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (sig. < 0,05) đối với 2 nhóm tuổi là nhóm 1: dưới 30 tuổi và từ 31-40 tuổi đối với nhóm 2: từ 41-50 tuổi và trên 50 tuổi. Kết quả cho thấy nhóm 1 có mức đánh giá thấp hơn về cơ sở vật chất và vệ sinh so với nhóm 2. Cịn yếu tố dịch vụ nhập xuất viện có sig. giữa các nhóm lớn hơn 0,05 nên các sự khác biệt này là khơng có ý nghĩa thống kê.

Yếu tố bữa ăn cũng có hệ số sig trong kiểm định ANOVA lớn hơn 0,05 nên không cần thiết thực hiện kiểm định Tamhane’s T2 cho yếu tố này.

4.5.8. Kiểm định sự khác biệt theo thu nhập

Bảng 4.17 Kết quả kiểm định sự khác biệt theo thu nhập Thành phần Thu nhập Thành phần Thu nhập

Dịch vụ bác sĩ Khơng có sự khác biệt Dịch vụ điều dưỡng Khơng có sự khác biệt Cơ sở vật chất và vệ sinh Khơng có sự khác biệt Dịch vụ nhập/xuất viện Có sự khác biệt

Bữa ăn Khơng có sự khác biệt

Hài lịng Khơng có sự khác biệt

Nguồn: Tổng hợp kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả

Kết quả kiểm định phương sai đồng nhất cho thấy tất cả các yếu tố đều có sig. > 0,5 nên chấp nhận giả thuyết về khơng có sự khác biệt về phương sai đối với các nhóm đối với các yếu tố.

Kết quả của kiểm định ANOVA cho thấy chỉ có 2 yếu tố là dịch vụ điều dưỡng và Dịch vụ nhập/xuất viện là có hệ số sig. bé hơn 0,05 hay nói cách khác là đối với 2 yếu tố này thì sự khác biệt giữa các nhóm có thu nhập khác nhau là có ý nghĩa thống kê. Để tìm hiểu sâu hơn về sự khác biệt giữa các nhóm với các yếu tố trên, tiến hành kiểm định Bonferroni cho các yếu tố có phương sai đồng nhất.

Kết quả kiểm định Bonferroni cho thấy sự khác biệt giữa các nhóm thuộc yếu tố dịch vụ điều dưỡng là khơng có ý nghĩa về mặt thống kê (sig. > 0,05) trong khi đối

với các nhóm thuộc yếu tố Dịch vụ nhập/xuất viện thì sự khác biệt giữa nhóm thu nhập dưới 5 triệu đồng/tháng và nhóm từ 5-10 triệu đồng/tháng đối với nhóm có thu nhập trên 10 triệu đồng/tháng là có ý nghĩa về mặt thống kê (sig. < 0,05). Cụ thể cho thấy đối với các nhóm có thu nhập trên 10 triệu đồng/tháng, đánh giá đối với Dịch vụ nhập/xuất viện là thấp hơn rất nhiều so với 2 nhóm cịn lại. Quan sát bảng thống kê mơ tả về trung bình của các nhóm cũng cho đối với tất cả các yếu tố, trung bình của nhóm thu nhập dưới 5 triệu đồng/tháng là tương đương với nhóm thu nhập từ 5-10 triệu đồng/tháng và ln cao hơn trung bình của nhóm thu nhập trên 10 triệu đồng/tháng.

4.6. Thảo luận kết quả nghiên cứu

Trong chương này tập trung trình bày các kết quả nghiên cứu chính thức mà bài nghiên cứu đã đạt được. Tổng số bảng phỏng vấn thu được là 517 bài trong đó có 427 bảng hợp lệ (82,6%) với 214 bài là phỏng vấn bệnh nhân (50,1%) và 213 bài là phỏng vấn người bệnh (49,9%). Bệnh nhân hoặc người nhà của bệnh nhân đang khám và điều trị tại khoa tim mạch thuộc 2 bệnh viện đa khoa tại thành phố Cần Thơ là Bệnh viện đa khoa Trung Ương Cần Thơ (41%) và Bệnh viện đa khoa Thành phố Cần Thơ (59%), trong đó 37,5% các trường hợp là điều trị nội trú và 62,5% là khám bệnh ngoại trú. Số bệnh nhân không mua bảo hiểm là 10,1%, số bệnh nhân khám bệnh nhiều hơn 2 lần là 64,9%, khám lần đầu tiên là 24,6% trong đó nam tính chiếm tỷ lệ 44,3%. Đa số các đáp viên tham gia phỏng vấn có độ tuổi từ trên 50 tuổi (54,8%) và có thu nhập dưới 5 triệu đồng/tháng (78,5%).

Kiểm định về độ tin cậy của thang đo cho thấy hệ số Cronbach-Alpha của tất cả các yếu tố đều đạt yêu cầu (lớn hơn 0,7) và hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,3, khơng có biến nào bị loại ra khỏi thang đo.

Sau khi phân tích nhân tố EFA, tổng cộng có 14 biến quan sát bị loại ra khỏi thang đo do không thỏa mãn yêu cầu về hệ số tải (lớn hơn 0,5). Thang đo về CLDV khám chữa bệnh bị thay đổi từ 8 yếu tố giảm cịn 6 yếu tố, trong đó yếu tố dịch vụ nhập viện và dịch vụ xuất viện được kết hợp để tạo thành yếu tố mới là Dịch vụ

nhập/xuất viện, yếu tố mơi trường bệnh viện và phịng bệnh được kết hợp để tạo thành yếu tố mới là cơ sở vật chất và vệ sinh. Đối chiếu kết quả trên với nghiên cứu gốc của Farid (2008) và thảo luận lại với các bác sĩ có kinh nghiệm lâu năm cũng như một các bệnh nhân khác, yếu tố nhập viện và xuất viện đối với sản phụ trong

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh đến sự hài lòng của bệnh nhân tại khoa tim mạch ở các bệnh viện đa khoa tại thành phố cần thơ (Trang 55 - 129)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)