Đánh giá hiệu quả quản lý HTK tại công ty TNHH TMTH Phước Hải

Một phần của tài liệu Quản trị hàng tồn kho tại Công ty TNHH TMTH Phước Hải (Trang 44 - 50)

2.2.3 .Công tác sắp xếp, vị trí hàng hóa trong kho

2.2.7. Đánh giá hiệu quả quản lý HTK tại công ty TNHH TMTH Phước Hải

Đánh giá doanh nghiệp là một xu hướng tất yếu trong nền kinh tế hiện nay. Nhằm xác định những giá trị hiện hữu cũng như tiềm năng của doanh nghiệp, xây dựng cơ sở để các nhà quản trị hoạch định và đưa ra các quyết định phù hợp với doanh nghiệp. Và khi nhìn vào một doanh nghiệp họ thường chú ý đến các chỉ tiêu tài chính như quy mơ vốn, doanh thu và khả năng tăng trưởng lợi nhuận. Bên canh đó, tình hình tài chính của doanh nghiệp cịn thể hiện qua khả năng luân chuyển vốn của doanh nghiệp. Còn đối với khoản mục HTK để đánh giá được hiệu quả của công tác quản lý HTK họ thường quan tâm đến khả năng đáp ứng nhu cầu, lượng tăng giảm HTK. Để làm rõ điều này, ta tiến hành phân tích các chỉ tiêu sau:

Bảng 2.12. Đánh giá khả năng luân chuyển HTK của Công ty Chỉ tiêu Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021

Chênh lệch 2020 và 2019 Chênh lệch 2021 và 2020 +/- % +/- % 1. Giá vốn hàng bán 80.360.674.629 132.397.414.040 182.519.835.305 52.036.739.411 64,75 50.122.421.265 37,86 2. Hàng tồn kho bình quân 9.225.530.672 26.734.609.112 13.498.422.352 17.509.078.440 189,79 -13.236.186.760 -49,51 3. Tốc độ luân chuyển HTK (SVtk) (3)=(1)/(2) 8,71 4,95 13,52 -3,76 -43,15 9 173,04 4. Thời gian luân chuyển HTK 41,33 72,69 26,62 31,37 75,89 -46 -63,37

(Nguồn: Phịng Kế Tốn và xử lý của tác giả)

a. Khả năng luân chuyển HTK của Công ty TNHH TMTH Phước Hải

Hàng tồn kho chiếm tỷ trọng cao nhất trong tài sản ngắn hạn. Vì vậy, việc kiểm sốt hàng tồn kho ln là vấn đề cấp thiết của các doanh nghiệp. Một doanh nghiệp có chính sách dự trữ HTK hợp lý sẽ góp phần tiết kiệm khoản tài sản ngắn hạn. Khi các chính sách dự trữ HTK được thực hiện tốt sẽ dẫn đến sự luân chuyển hàng tồn kho diễn ra nhanh từ đó giúp doanh nghiệp có thể giảm bớt các chi phí dự trữ nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.

Từ bảng số liệu trên, cho thấy số vịng quay hàng tồn kho có xu hướng tăng từ 4,95 vòng năm 2020 lên 13,52 vòng năm 2021, trong khi thời gian luân chuyển HTK lại có xu hướng giảm từ 72,69 ngày xuống 29,62 ngày, chứng tỏ năm 2021 hoạt động kinh doanh của công ty diễn ra hiệu quả và ổn định. Với tốc độ luân chuyển hàng tồn kho nhanh như vậy là do trong giai đoạn này, công ty đang tiến hành mở rộng thị trường về các huyện, thị xã và vùng ven thành phố từ đó cho thấy chính sách mở rộng thị trường cũng đã phần nào đem lại hiệu quả khá tốt.

Trong năm 2021 trong khi của GVHB nhanh 39,86% so với năm 2020 thì HTK giảm 49,51% do đó số vịng quay HTK cũng có xu hướng tăng lên nhanh. Từ đó, cho thấy HTK của cơng ty đủ để có thể đáp ứng kịp thời nhu cầu của thị trường. Tuy nhiên, với tốc độ

luân chuyển HTK cứ tăng nhanh như vậy có thể sẽ dẫn đến thiếu hụt hàng hóa trong kho dẫn đến khơng thể cung cấp kịp thời hàng hóa trong trường hợp nhu cầu thị trường tăng vọt. Vì vậy, cơng ty cần tính tốn lượng hàng tồn kho hợp lý để tránh tình trạng ứ đọng hàng hóa làm tăng các chi phí quản lý, dự trữ.

Chỉ tiêu hệ số đảm nhiệm HTK của công ty

Chỉ tiêu này cho biết trung bình để tạo ra một đồng doanh thu thuần cần bao nhiêu vốn đầu tư cho hàng tồn kho. Hệ số này càng nhỏ chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn đầu tư sử dụng cho hàng tồn kho cao. Hệ số đảm nhiệm HTK được thể hiện qua bảng dưới đây:

Bảng 2.13. Hệ số đảm nhiệm HTK của công ty Chỉ Tiêu 2019 2020 2021 2020/2019 2021/2020 +/- % +/- % Hàng tồn 9.225.530.672 26.734.609.112 13.498.422.352 17.509.078.440 189,79 4.010.656.088 29,71 Doanh thu 86.117.264.667 140.740.637.698 192.454.649.070 54.623.373.031 63,43 - 137.831.276.039 - 71,62 Hệ số đảm nhiệm HTK 0,11 0,19 0,07 0,08 77 0,01 18,09

(Nguồn: Phịng Kế Tốn và xử lý của tác giả)

Qua bảng số liệu 2.11, cho thấy hệ số đảm nhiệm HTK giảm đều qua các năm và đều nhỏ hơn 1 chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn cho hàng tồn kho cao. Cụ thể, trong năm 2020 hệ số này là 0,19 lần giảm 0,08 lần tương ứng giảm 77% so với năm 2019 là 0,11 lần là do tốc độ tăng của hàng tồn kho thấp hơn tốc độ tăng trưởng của doanh thu nên dẫn đến hệ số đảm nhiệm HTK giảm. Sang năm 2021 hệ số này là 0,007 lần giảm 0,01 lần (tương ứng giảm 18,9%) so với năm 2020 nguyên nhân là vì lượng hàng tồn kho giảm trong khi doanh thu tăng trong năm 2021. Từ những số liệu trên, cho thấy với hệ số đảm nhiệm HTK của Cơng ty là lý tưởng, điều đó chứng tỏ hiệu quả trong việc sử dụng vốn cho hàng tồn kho cao.

b. Đánh giá khả năng sinh lời của hàng tồn kho của công ty

Bảng 2.14: Khả năng sinh lời HTK của công ty TNHH TMTH Phước Hải

Chỉ tiêu 20 19 2020 2021 2020/2019 2021/2020 +/- % +/- % Hàng tồn kho 9.225.530.672 26.734.609.112 13.498.422.352 17.509.078.440 189,79 - 13.236.186.760 -98,06 Lợi nhuận 1.621.671.418 1.616.891.297 1.488.692.200 -4.780.121 -0,2 -128.199.097 -8,61 Khả năng sinh lời của

HTK

5,69 16,53 9,07 10,85 190,6 -7,47 -82,35

(Nguồn: Phịng Kế Tốn và xử lý của tác giả)

Khả năng sinh lời của hàng tồn kho đánh giá hiệu quả sử dụng HTK để tạo ra lợi nhuận ròng cho doanh nghiệp. Chỉ số này được so sánh với 1, nếu nhỏ hơn 1 thì hàng tồn

kho đang được sử dụng kém hiệu quả và ngược lại. Cụ thể, trong cả 3 năm 2019 2020 và 2021 chỉ số này luôn nhỏ hơn 1 và có sự biến động khơng đều. Trong năm 2020 chỉ số này là 16,53 lần cao nhất trong 3 năm và tăng 10,85 lần (tương ứng tăng 190,6%) so với năm 2019 là 5,69 lần điều này cũng dễ hiểu vì trong năm 2020 lợi nhuận sau thuế của cơng ty khơng thay đổi bao nhêu thì hàng tồn kho có sự gia tăng 189,79%.

Khả năng sinh lời trong năm 2021 giảm còn 9,07 tương ứng giảm 1,78 lần so với năm 2020. Với lợi nhuận như vậy nhưng HTK trong 3 năm đều đang ở mức cao, nguyên nhân trong năm 2020 lợi nhuận sau thuế của công ty giảm 8,61% trong khi đổi hàng tồn kho giảm 98,06%.

Từ những số liệu trên cho thấy, hiệu quả sử dụng hàng tồn kho để tạo ra lợi nhuận khá cao, đồng nghĩa với hàng tồn kho được sử dụng hiệu quả trong 3 năm.

2.2.8. Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý hàng tồn kho của công ty TNHH TMTH Phước Hải

Nhu cầu thị trường

Trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam phải đối đầu với nhiều vấn đề vĩ mô gồm lạm phát, sự biến động của tỷ giá hối đoái, tăng trưởng kinh tế chậm lại do ảnh hưởng dịch Covid, trong năm 2019, 2020 và 2021 nền kinh tế suy giảm nhiều so với các năm trước nhưng cũng do tác động của nền kinh tế nên nhu cầu tiêu dùng của người dân cũng thắt chặt hơn.

Theo nguồn tin báo Doanh nhân Sài Gòn online, dù thu nhập tăng nhưng người tiêu dùng vẫn chủ yếu dùng cho những nhu cầu thiết yếu. Hầu hết người tiêu dùng cho biết, dành đến 50% thu nhập hộ gia đình để mua sắm sản phẩm phục vụ nhu cầu thiết yếu hằng ngày (thực phẩm, sản phẩm chăm sóc gia đình…), 50% thu nhập còn lại được ưu tiên dành cho:

1/ Chăm sóc cá nhân và phụ kiện (quần áo, giày dép, mỹ phẩm, các hoạt động thể thao).

2/ Sản phẩm có giá trị cao (điện tử, đồ gia dụng, xe hơi, các khoản thanh toán lãi suất).

3/ Đầu tư dài hạn (giáo dục, bảo hiểm nhân thọ).

4/ Sức khỏe và giải trí (dịch vụ chăm sóc sức khỏe, giải trí, du lịch); và cuối cùng là các nhu cầu khác. Người tiêu dùng dành khoảng 15% thu nhập của hộ gia đình để mua các sản phẩm có giá trị cao như điện tử, đồ gia dụng, các khoản thanh toán lãi suất... ; và người sẵn sàng trả đến 20% trong tổng thu nhập cho những sản phẩm này. Đây cũng là dấu hiệu khả quan cho việc kinh doanh của Công ty.

Nhu cầu của thị trường ảnh hưởng rất lớn đến công tác quản lý hàng tồn kho. Với đặc thù là hoạt động trong lĩnh vực phân phối hàng hóa cụ thể là hàng tiêu dùng nhanh nên nhu cầu của thị trường là quanh năm và tăng mạnh vào dịp tết. Vì vậy, cơng ty nên tính tốn mức tồn kho hợp lý vào các dịp mà nhu cầu tăng đột biến để có thể cung ứng kịp thời, giảm thời gian chờ đợi nhằm thỏa mãn sự hài lòng của khách hàng.

Đối với mỗi doanh nghiệp đều có cơ quan nhà nước và chính quyền địa phương theo dõi, kiểm tra giám sát mọi hoạt động của mình. Vì vậy, doanh nghiệp cần phải tìm hiểu các chính sách mới của chính phủ đối với lĩnh vực mình đang hoạt động, đặc biệt là những quy định về hàng tồn kho để tránh những vi phạm những nguyên tắc quy định trong quá trình hoạt động.

Khả năng cung ứng của nhà cung cấp

Nhà cung ứng là người cung cấp các yếu tố đầu vào cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nếu cung ứng đầu vào tốt thì quá trình sản xuất kinh doanh sẽ tạo ra những sản phẩm có chất lượng cao đạt tiêu chuẩn, thỏa mãn nhu cầu khách hàng. Ngược lại nếu nguồn cung ứng đầu vào không đảm bảo về số lượng, chất lương, tính liên tuc thì sẽ ảnh hưởng lớn đến đầu ra.

Hình 2.5. Một số đối tác của Cơng ty

Hiện nay, Công ty Phước Hải là nhà phân phối chính thức cho nhiều cơng ty khác nhau trong lĩnh vực hàng tiêu dùng với các thương hiệu lớn: Unilever, Unicharm, URC, Danisa, Micoem, …Điều này tạo điều kiện Công ty dễ dàng thâm nhập thị trường và tạo dựng chỗ đứng của mình tại địa bàn Kon Tum. Và mới nhất Cơng ty ký đại lý độc quyền Ajinomoto tại Kon Tum.

Việc phân tích, đánh giá tình hình tiêu thụ hàng hố theo ngành hàng và mặt hàng chủ yếu cho thấy được mặt mạnh, mặt yếu của từng ngành hàng để có thể tăng cường lượng hàng hố cho những mặt hàng có khối lượng bán ra chiếm tỷ trọng lớn và có xu hướng tăng để từ đó đầu tư vào một cách đúng đắn hợp lý.

Bảng 2.15. Doanh số bán hàng theo nhóm sản phẩm Nhóm sản phẩm 2019 2020 Chênh lệch 2020/2019 Giá trị ( đồng) Tỷ trọng (%) Giá trị ( đồng) Tỷ trọng (%) +/- % 1. Unilever 27.901.993.752 32.40 46.022.188.527.25 32.7 18.120.194.775.14 64.94 2. Unicharm 18.945.798.227 22.00 32.792.568.583.63 23.3 13.846.770.356.89 73.09 3. URC 15.070.521.317 17.50 25.896.277.336.43 18.4 10.825.756.019.71 71.83 4. Micoem 9.559.016.378 11.10 10.696.288.465.05 7.6 1.137.272.087.01 11.90 5. Danisa 9.472.899.113 11.00 12.948.138.668.22 9.2 3.475.239.554.85 36.69 6. Bicafun 2.841.869.734 3.30 2.533.331.478.56 1.8 (308.538.255.45) -10.86 7. Sanet 2.325.166.146 2.70 3.096.294.029 2.2 771.127.883.35 33.16 8. Yến Việt - 2.111.109.565 1.5 2.111.109.565.47 9. Dutchlady 4.644.441.044 3.3 4.644.441.044.03 TỔNG CỘNG 86.117.264.667 100 140.740.637.698 100.0 54.623.373.031.00 63.43

(Nguồn: Phòng Kinh doanh)

Ta thấy mặt hàng chiếm tỷ trọng lớn nhất của Cơng ty là Nhóm sản phẩm thuộc thương hiệu Unilever, chiếm tỷ trọng lớn thứ hai là nhóm sản phẩm thuộc Unicharm, chiếm tỷ trọng lớn thứ ba là nhóm sản phẩm thuộc URC. Đây đều là những sản phẩm có nổi tiếng với thương hiệu trên thế giới được hầu hết người tiêu dùng lựa chọn không phải băn khoăn về chất lượng sản phẩm.

Với nhóm sản phẩm thuộc Unilever tăng cả về giá trị lẫn tỷ trọng, năm 2019 chiếm tỷ trọng là 32,4%, năm 2020 chiếm tỷ trọng là 32,7%

Với nhóm sản phẩm thuộc Unicharm tăng cả về giá trị lẫn tỷ trọng năm 2019 chiếm tỷ trọng là 22,0%, năm 2020 chiếm tỷ trọng là 23,3% trong đó sản phẩm Tã trẻ em Bobby, Moony bán chạy nhất.

Với nhóm sản phẩm thuộc Unicharm bao gồm sản phẩm như thức ăn nhẹ Jack ‘n Jill, trà xanh C2 và cà phê Great Taste…... tăng cả về giá trị lẫn tỷ trọng năm 2019 chiếm tỷ trọng là 17,5%, năm 2020 chiếm tỷ trọng là 18,4% trong đó sản phẩm Tã trẻ em Bobby, Moony bán chạy nhất.

Bằng sự lựa chọn đúng đắn của Ban lãnh đạo của Công ty khi ký kết với các đối tác cung cấp có thương hiệu tốt, do đó có được sự ưu tiên và đặc biệt là Công ty đã trở thành nhà phân phối chính về loại sản phẩm trên thị trường Kon Tum. Điều này phản ánh được sự tăng lên về quy mơ và trong đà này dự đốn trong các năm tới nhu cầu về mặt hàng này

vẫn tiếp tục tăng mạnh, do đó Cơng ty cần chú trọng đầu tư khai thác thị trường toàn Tỉnh Kon Tum hơn nữa

Nhu cầu khách hàng

Trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh, sự hài lòng của khách hàng đối với sản phẩm hoặc dịch vụ của cơng ty đóng vai trị quan trọng. Hiện nay, các sản phẩm tiêu dùng nhanh rất đa dạng và phong phú với nhiều hãng sản phẩm khác nhau, nên khách hàng có rất nhiều sự lựa chọn và rất dễ thay đổi thị hiếu của mình. Vì vậy, Phước Hải ln nắm bắt được tâm lý của khách hàng để đưa ra các chiến lược nhằm giữ chân khách hàng trung thành và các chương trình khuyến mãi để thu hút thêm các khách hàng tiềm năng khác.

Đối thủ cạnh tranh

Hiện tại thì Cơng ty chủ yếu cung cấp phân phối hàng hóa cho các đơn vị, cá nhân trên địa bàn Kon Tum, đối thủ cạnh tranh mạnh nhất của công ty là hệ thống siêu thị Coopmart, Vin mart khá mạnh với hệ thống siêu thị lớn ở trung tâm thị xã, thêm vào đó siêu thị Coopmart cịn có các cửa hàng nhỏ ở các tuyến đường trọng yếu của thành phố Kon Tum. Đây cũng là đối thủ mạnh của Công ty và là mối nguy cơ lớn nhất cho các cửa hàng bán sỉ và lẻ trên địa bàn của Công ty, ngày càng nhiều siêu thị được mở ra sẽ thu hút một lượng lớn khách hàng mua sắm tại đây, hoạt động buôn bán của của các cửa hàng giảm lại và doanh số bán hàng sẽ giảm theo. Và còn chưa kể đến những siêu thị cạnh tranh với nhau với những chương trình khuyến mãi riêng của mỗi siêu thị. Do đó đây là một thách thức khơng nhỏ để thu hút sự trở lại của khách hàng là những người tiêu dùng cuối cùng. - Có q nhiều chương trình khuyến mãi tại kênh siêu thị như: nước rửa chén Sunlight tặng một bông thấm rửa chén, hay mua hai hộp trà Lipton hương chanh được tặng kèm một ly thủy tinh,… Những chương trình khuy ến mãi này là do chính siêu thị đưa ra nhằm kích thích sức mua hàng từ người tiêu dùng. Cụ thể như sau:

 Tại Vin mart, từ ngày 10/04 – 10/05/2021, với hóa đơn mua hàng từ 300.000

đồng trở lên, trong đó có 100.000 đồng sản phẩm của cơng ty Unilever hoặc 100.000 đồng sản phẩm của công ty Colgate, khách hàng sẽ nhận được 1 phiếu bốc thăm trúng vàng và giải đặc biệt là 1 lượng vàng 9999.

 Tại hệ thống siêu thị Coop mart, với hóa đơn từ 100.000 đồng trở lên tại khu vực tự chọn trong đó có 1 sản phẩm hộp quà của Unilever, khách hàng được tặng 1 túi thời trang.

- Có quá nhiều sản phẩm thay thế hiện tại cho các sản phẩm của công ty Unilever được NPP Cơng ty Phước Hải phân phối: khách hàng có thể chọn mua loại dầu gội đầu Rejoice thay cho Clear, Dove; hay chọn nước xả vải Downy thay cho Comfort, hạt nêm Maggi thay thế cho hạt nêm Knorr, nước mắm Chinsu, Nam Ngư thay thế cho nước mắm Knorr,…

Ngồi ra cịn rất nhiều cửa hàng bách hóa của hộ kinh doanh.

Do hiểu biết của người dân về chất lượng sản phẩm chưa cao. Nên việc cạnh tranh giữa các Cơng ty kinh doanh bách hóa tổng hợp chủ yếu là cuộc chay đua về giá cả và thương hiệu.

chương trình khuyến mãi lớn, có ưu đãi về giá cả, đồng thời có những hoạt động giới thiệu sản phẩm nhằm kích cầu, tăng doanh thu.

Một phần của tài liệu Quản trị hàng tồn kho tại Công ty TNHH TMTH Phước Hải (Trang 44 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(60 trang)