Khái niệm và các chỉ tiêu xác định phát triển dịch vụ thẻ Ngân hàng

Một phần của tài liệu (Trang 28 - 32)

1.3.1. Khái niệm về dịch vụ thẻ ngân hàng

Cùng với quá trình hội nhập diễn ra ngày càng sâu rộng ở các lĩnh vực đời sống kinh tế của đất nƣớc mà trong đó có dịch vụ ngân hàng, dịch vụ thẻ ngân hàng là sự phát triển cao của dịch vụ ngân hàng, là sự phát triển của khoa học công nghệ. Dịch vụ thẻ ngân hàng là một trong các dịch vụ ngân hàng hiện đại, gắn chặt và phát triển cùng với dịch vụ ngân hàng điện tử và thƣơng mại điện tử.

Nhƣ trên đã nói, thẻ ngân hàng là một phƣơng tiện thanh tốn hiện đại, “chiếc ví điện tử” của ngƣời sử dụng, dịch vụ thẻ là một trong các dịch vụ ngân hàng hiện đại, đây là loại hình dịch vụ ngân hàng cung cấp cho khách hàng nhằm giúp cho khách hàng có thể chi tiêu một cách thuận tiện, an tồn, chủ động mà khơng cần dùng đến tiền mặt. Đồng thời, dịch vụ thẻ giúp cho ngân hàng đa dạng hóa loại hình dịch vụ, gia tăng thu nhập cho ngân hàng, nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng trên thƣơng trƣờng.

1.3.2. Khái niệm về phát triển dịch vụ thẻ ngân hàng

Phát triển dịch vụ thẻ ngân hàng là việc mở rộng số lƣợng, chất lƣợng, quy mô, dịch vụ của thẻ nhằm làm thoả mãn sự uỷ thác của khách hàng và lợi ích của Ngân hàng. Phát triển dịch vụ thẻ ngân hàng ở đây là sự gia tăng số lƣợng khách hàng mà Ngân hàng sẽ phục vụ và sự tăng thêm cả về loại hình thẻ.

Phát triển dịch vụ thẻ đó là sự gia tăng về số lƣợng sản phẩm dịch vụ mới, sự gia tăng các tiện ích của các sản phẩm vốn có, sự tăng thêm của khách hàng sử dụng dịch vụ thẻ của Ngân hàng, nâng cao chất lƣợng dịch vụ thẻ và quan trọng là sự gia tăng của tỷ trọng thu từ hoạt động dịch vụ so với tổng thu nhập của Ngân hàng.

Xét trên giác độ xã hội, hiệu quả kinh doanh đạt đƣợc khi tổng lợi ích xã hội nhận đƣợc từ dịch vụ thẻ lớn hơn chi phí đã bỏ ra để giúp duy trì mơi trƣờng kinh doanh cho chúng. Hay nói cách khác, lợi ích mà thẻ thanh tốn mang lại cho xã hội phải lớn hơn những loại hình thanh toán truyền thống.

Xét trên giác độ ngân hàng, đạt đƣợc hiệu quả kinh doanh thẻ tức là phải đảm bảo chi phí tối thiểu, lợi nhuận tối đa bằng việc sử dụng hiệu quả các nguồn lực, tổ

chức hợp lý hoạt động kinh doanh thẻ, làm cho dịch vụ này tƣơng thích với tổng thể chiến lƣợc kinh doanh của ngân hàng (Trịnh Thị Hoa Mai,2007) [19].

1.3.3. Các chỉ tiêu xác định về phát triển dịch vụ thẻ1.3.3.1. Số lƣợng thẻ: 1.3.3.1. Số lƣợng thẻ:

Đây là một chỉ tiêu để phản ánh mức độ đa dạng của các sản phẩm dịch vụ thẻ. Đứng trƣớc nhu cầu sử dụng thẻ Ngân hàng ngày càng đa dạng thì việc nghiên cứu và đƣa ra các sản phẩm thẻ mới đặc biệt là xu hƣớng liên kết những sản phẩm thẻ thành những “gói hàng” đa dạng và tiện lợi là điều cần thiết. Việc đƣa ra nhiều sản phẩm dịch vụ thẻ vừa tạo ra sự đa dạng trong danh mục hoạt động của Ngân hàng lại vừa giúp Ngân hàng tạo dựng và củng cố thêm uy tín và thƣơng hiệu của Ngân hàng. Một Ngân hàng liên tục đƣa ra các sản phẩm thẻ Ngân hàng tiện ích sẽ đƣợc coi là một Ngân hàng thực sự phát triển.

Với sự phát triển nhƣ vũ bão của khoa học cơng nghệ nhƣ hiện nay, thì việc đƣa ra nhiều sản phẩm thẻ là chƣa đủ mà các NHTM cịn cần phải tăng hàm lƣợng cơng nghệ trong các sản phẩm thẻ của mình thì mới có khả năng thu hút đƣợc khách hàng. Việc triển khai, cung cấp các sản phẩm dịch vụ Ngân hàng hiện đại, đa tiện ích đính kèm sẽ giúp Ngân hàng giành thắng lợi trong cạnh tranh chiếm lĩnh thị trƣờng.

Ngoài ra, khi phát hành còn chú ý đến số lƣợng thẻ hoạt động trên tổng số lƣợng thẻ phát hành. Con số thẻ đƣợc phát hành không đồng nghĩa với việc ngần ấy thẻ đang lƣu hành trong đời sống ngƣời dân. Có thể hiểu thẻ khơng hoạt động hay thẻ “non active” là những thẻ đã đƣợc phát hành nhƣng khơng có giao dịch rút tiền ra và nạp tiền vào trong một thời gian dài sau khi mở tài khoản hoặc trong tài khoản chỉ có số dƣ đủ ở mức tối thiểu để duy trì thẻ. Thẻ khơng hoạt động gây lãng phí tài nguyên của ngân hàng, tốn kém chi phí marketing, phát hành, chi phí quản lý hoạt động kinh doanh thẻ đối với ngân hàng. Do đó, tỷ lệ thẻ hoạt động cùng là một trong các tiêu chí để đánh giá hiệu quả kinh doanh thẻ của các ngân hàng.

1.3.3.2. Mạng lƣới ATM, ĐVCNT, doanh số thanh toán thẻ, số dƣ tiền gửi trên tài khoản thẻ của khách hàng dƣ tiền gửi trên tài khoản thẻ của khách hàng

Sự phát triển dịch vụ thẻ của NHTM cũng đƣợc thể hiện qua sự gia tăng số lƣợng máy ATM, ĐVCNT và ngồi ra cịn thể hiện ở sự gia tăng số lƣợng các giao

dịch và tổng doanh số giao dịch thực hiện qua máy ATM. Dịch vụ thanh toán thẻ vẫn là một nguồn thu chính từ hoạt động thẻ của các ngân hàng. Vì vậy doanh số thanh toán thẻ tăng sẽ tăng thu cho ngân hàng và đẩy mạnh phát triển dịch vụ thẻ.

Số dƣ tiền gửi trên tài khoản thẻ là số tiền mà chủ thẻ ký thác tại ngân hàng để đảm bảo thực hiện thanh tốn tiền hàng hóa dịch vụ. Ngân hàng có thể xem đây là nguồn vốn kinh doanh ngân hàng có thể tận dụng mà khơng phải chi trả lãi suất. Số dƣ tài khoản thanh toán càng lớn ngân hàng càng có khả năng mở rộng thêm các hoạt động kinh doanh mang lại thu nhập cao hơn cho ngân hàng. Chủ thẻ có số dƣ tiền gửi lớn cũng là các chủ thẻ có năng lực tài chính, tiếp cận đƣợc các khách hàng này cũng chính là thành cơng của ngân hàng. Chính vì vậy, số dƣ tiền gửi trên tài khoản thẻ cũng là một trong các tiêu chí thể hiện sự phát triển của dịch vụ thẻ ngân hàng.

1.3.3.3. Số lƣợng khách hàng sử dụng thẻ và thị phần

Chỉ tiêu này là tiêu chí chung để đánh giá bất kỳ hoạt động kinh doanh nào của Ngân hàng. Trong nền kinh tế thị trƣờng thì “khách hàng là thƣợng đế” vì chính khách hàng mang lại lợi nhuận và sự thành công cho Ngân hàng.

Việc đƣa ra số lƣợng sản phẩm thẻ nhiều đến đâu nhƣng số lƣợng khách hàng sử dụng dịch vụ thẻ của Ngân hàng khơng tăng thì chiến lƣợc phát triển dịch vụ thẻ của Ngân hàng cũng coi nhƣ khơng thành cơng. Vì số lƣợng khách hàng sử dụng các dịch vụ thẻ của Ngân hàng ngày càng nhiều thì càng chứng tỏ dịch vụ đó đáp ứng đƣợc nhu cầu của khách hàng, các loại thẻ mới thích ứng và tồn tại đƣợc trên thị trƣờng. Và ngƣợc lại một sản phẩm thẻ của Ngân hàng dù có hiện đại và tiện ích đến đâu đi chăng nữa nhƣng nó chỉ phục vụ đƣợc một phần nhỏ số lƣợng khách hàng thì sản phẩm thẻ đó cũng chƣa thể hiện đƣợc hết vai trị và sự cần thiết của mình.

Thị phần các ngân hàng trên thị trƣờng thẻ ngày càng tăng nghĩa là đã có nhiều khách hàng sử dụng sản phẩm dịch vụ thẻ của ngân hàng, doanh số thanh toán lớn hơn các ngân hàng khác… và phát triển dịch vụ thẻ của ngân hàng có hiệu quả.

1.3.3.4. Mức độ hài lịng của khách hàng đối với dịch vụ thẻ

Chỉ tiêu này đƣợc xác định trên tập hợp giá trị đem lại cho khách hàng về tiện ích và lợi ích của dịch vụ thẻ cũng nhƣ đánh giá của các tổ chức chuyên nghiệp về chất lƣợng dịch vụ thẻ của ngân hàng và cơng tác hỗ trợ, chăm sóc khách hàng.

Mức độ tăng uy tín, hình ảnh dịch vụ thẻ ngân hàng: Thể hiện thông qua mức độ nhận biết về sản phẩm dịch vụ thẻ ngân hàng trong dân chúng dẫn tới hiệu quả về uy tín, hình ảnh và thƣơng hiệu của ngân hàng cũng đƣợc nâng cao.

Mức độ nhận biết hình ảnh: thơng qua thiết kế đặc trƣng về màu sắc, thơng điệp quảng cáo, khách hàng ghi nhớ và có dấu ấn về sản phẩm thẻ của ngân hàng. Đánh giá hiệu quả các chƣơng trình quảng bá trên phƣơng tiện thơng tin đại chúng.

1.3.3.5. Thu nhập từ dịch vụ thẻ

Đây là chỉ tiêu phản ánh sự đóng góp của hoạt động dịch vụ thẻ vào tổng thu nhập của Ngân hàng, căn cứ vào chỉ tiêu này ngƣời ta có thể nhận định đƣợc việc phát triển dịch vụ thẻ có mang lại lợi nhuận cho ngân hàng hay khơng.

Có thể nói thu nhập từ hoạt động dịch vụ thẻ là nguồn thu an toàn và ổn định cho các Ngân hàng. Số lƣợng thu từ dịch vụ thẻ ngày càng cao càng thể hiện sự tăng trƣởng của dịch vụ thẻ mà Ngân hàng cung cấp và càng chứng tỏ đƣợc sự hữu ích của loại hình dịch vụ đó.

Xét cho cùng, ngân hàng cung cấp dịch vụ thẻ với mục đích gia tăng thu nhập, gia tăng số lƣợng dịch vụ để giảm rủi ro và nâng cao khả năng cạnh tranh cho ngân hàng. Thu nhập từ hoạt động kinh doanh thẻ có thể liệt kê theo các nguồn nhƣ sau:

* Thẻ nội địa: Nguồn thu từ phí phát hành, phí duy trì thẻ,…Thu từ việc sử dụng số dƣ

trên tài khoản tiền gửi thanh tốn, thu lãi cho vay từ khoản tín dụng tiêu dùng...

* Thẻ quốc tế: Thẻ ghi nợ có nguồn thu từ các khoản phí liên quan, số dƣ trên tài

khoản thanh tốn, phí từ Interchange - là một số phần trăm tính trên doanh số chủ thẻ giao dịch và phí do Visa/MasterCard trả cho ngân hàng phát hành.

* Thẻ tín dụng : Phí phát hành, thƣờng niên,…, thu lãi cho vay từ khoản tín dụng tiêu dùng, thu phí Interchange - là một số phần trăm tính trên doanh số chủ thẻ giao dịch, phí do Visa/MasterCard trả ngân hàng phát hành.

* Thu từ POS: Thu từ các điểm bán hàng một số phần trăm tính trên doanh số thanh

toán, trả cho tổ chức thẻ quốc tế một phần, còn lại là thu của ngân hàng.

* Thu từ ATM: Đây là nguồn thu nếu áp dụng việc tính phí giao dịch trên ATM: phí

rút tiền, phí chuyển khoản, phí rút từ các khách hàng có thẻ ATM của ngân hàng khác trong liên minh,...

Một phần của tài liệu (Trang 28 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(118 trang)
w