1 .Khái niệm, vai trò của quản trị nguồn nhân lực
2.2 Phân tích cơ cấu nguồn nhân lực và thực trạng công tác quản trị nguồn nhân lực
2.2.1.4 Cơ cấu theo ngạch bậc
Chất lượng NNL theo ngạch bậc công chức phần nào tương ứng và tỷ lệ thuận với chất lượng NNL theo trình độ đào tạo. Từ số liệu ở bảng 2.5 bên dưới, nhận thấy rằng: số CBCC ngạch chuyên viên chính, chuyên viên và cán sự có xu hướng tăng theo từng năm. Nguyên nhân do những năm trước đây, đối tượng dự thi ngạch chuyên viên chính chỉ được áp dụng cho Trưởng phòng, Chi cục trưởng huyện, thành phố trở lên và số lượng công chức được dự thi cũng hạn chế do mỗi năm TCT chỉ được Bộ Tài chính cho phép tổ chức thi một lần. Tuy nhiên, từ năm 2009, đối tượng dự thi nâng ngạch được mở rộng cho Phó trưởng phịng, Chi cục Phó thành phố, huyện, có ưu tiên cho cơng chức lãnh đạo huyện ngoại thành, công
chức lãnh đạo lớn tuổi và Bộ Tài chính cho phép tổ chức thi 2 đợt trong 1 năm, vì vậy số cơng chức được hưởng ngạch chun viên chính cũng tăng hơn những năm trước, phù hợp với yêu cầu chức danh đảm nhiệm và cải thiện tiền lương cho công chức.
Bảng 2.5: Thống kê nguồn nhân lực theo ngạch bậc giai đoạn từ 2008 đến tháng 11/2012
Năm Tổng
Chia ra: Chun viên chính;
Kiểm sốt viên thuế chính và tương
đương
Chun viên; Kiểm sốt viên
thuế và tương đương
Cán sự; Kiểm thu viên
và tương đương Khác 2008 465 20 227 135 83 2009 460 27 214 121 98 2010 491 32 226 117 116 2011 490 44 258 93 95 2012 492 57 272 105 58
(Nguồn: Phòng Tổ chức cán bộ - Văn phòng Cục Thuế Quảng Bình)
Điều kiện nâng ngạch cho CBCC được thực hiện theo văn bản hướng dẫn quy định cụ thể cho từng trường hợp do Nhà nước ban hành. Tính đến năm 2012, tồn bộ ngành Thuế Quảng Bình có số cơng chức giữ ngạch chuyên viên chính; kiểm sốt viên thuế chính và tương đương là 57 người chiếm 11.59%; ngạch chuyên viên; kiểm soát viên thuế và tương đương là 272 người chiếm 55.28%; ngạch cán sự; kiểm thu viên và tương đương là 105 chiếm 21.34%; số cán bộ không theo ngạch là 58 người chiếm 11.79%.