2.2 Thực trạng mở rộng dịch vụ ngân hàng của Eximbank giai đoạn 2009-
2.2.2.4 Về thị phần
1,32% 1,61% 1,42% 1,82%
Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Hình 2.5 Tỷ lệ nợ xấu của Eximbank và ngành ngân hàng giai đoạn 2009-2012
2.2.2.3 Về chất lượng tín dụng
Năm 2012 là năm ngành ngân hàng Việt Nam phải đối mặt với con số tỷ lệ nợ xấu cao nhất (6%). Nợ xấu làm ách tắc dịng chu chuyển vốn trong nền kinh tế, ảnh hưởng đến sự tăng trưởng tín dụng của các ngân hàng cũng như sự mở rộng của doanh nghiệp. Xử lý nợ xấu đang là yêu cầu đặt ra cho tồn ngành ngân hàng để gĩp phần hạ nhiệt mặt bằng lãi suất, thúc đẩy tăng trưởng tín dụng cũng như tăng trưởng nền kinh tế.
Nguồn: Báo cáo thường niên Eximbank từ năm 2009 đến năm 2012 và báo cáo phân tích ngành
ngân hàng năm 2012 của Cty Chứng khốn Phương Nam
Năm 2012 là năm tỷ lệ nợ xấu của Eximbank được kiềm chế ở mức 1,32% (tương đương 988 tỷ đồng) thấp hơn nhiều so với các năm trước và so với tỷ lệ nợ xấu của tồn ngành ngân hàng (6%).
2.2.2.4 Về thị phần
Trong năm 2012, với tốc độ tăng trưởng tín dụng chỉ đạt 0,35% so với năm 2011 thì thị phần dư nợ tín dụng của Eximbank so với tồn ngành ngân hàng giảm so với các năm trước, chỉ chiếm 2,42%, thấp hơn các ngân hàng TMCP lớn khác.
Bảng 2.7 Dư nợ tín dụng của Eximbank và tồn ngành giai đoạn 2009-2012
Năm
Tồn ngành ngân hàng Eximbank Thị phần Eximbank so Dư nợ (tỷ đồng) Tăng trưởng
(%) Dư nợ (tỷ đồng) Tăng trưởng (%) 2009 1.869.255 39,57% 38.580 81,70% 2,06% 2010 2.475.535 32,43% 62.346 61,60% 2,52% 2011 2.830.193 14,33% 74.663 19,76% 2,64% 2012 3.090.000 9,18% 74.922 0,35% 2,42%
Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo thường niên Eximbank và Ngân hàng nhà nước Việt Nam từ năm 2009 đến 2012
Các ngân hàng cĩ thể mở rộng hoạt động, gia tăng thị phần phụ thuộc rất lớn vào việc các ngân hàng được bơm thêm vốn, gia tăng tài sản. Năm 2012 là một năm khĩ khăn với tồn ngành ngân hàng nĩi chung và Eximbank nĩi riêng nên việc gia tăng tài sản đang là một thách thức lớn đối với Eximbank để cĩ thể gia tăng thị phần huy động và dư nợ tín dụng.