Kết quả phân tích nhân tố (EFA) biến phụ thuộc

Một phần của tài liệu Các yếu tố động viên đối với nhân viên tuyến đầu trong các ngân hàng TMCP tại khu vực TPHCM luận văn thạc sĩ (Trang 62 - 65)

STT Biến Nhân tố 1 v12.4 0.755 2 v12.5 0.743 3 v12.6 0.731 4 v12.1 0.640 5 Cronbach’s Alpha 0.688 6 KMO 0.735 7 Bartlett (Sig.) 0.000 8 Tổng phương sai trích (%) 51.672

Kết quả phân tích nhân tố (EFA) cho biến phụ thuộc “Động viên nhân viên tuyến đầu” cho thấy:

- Kiểm định Bartlett: sig. = 0.000 < 0.05: các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể .

- Hệ số KMO = 0.735 > 0.5: Phân tích nhân tố thích hợp với dữ liệu nghiên cứu.

- Có 1 nhân tố được trích ra từ phân tích nhân tố (EFA). - Giá trị Eigenvalues = 2.067 > 1: đạt yêu cầu.

- Giá trị tổng phương sai trích: 51.672% > 50%, đạt yêu cầu.

- Tất cả các biến quan sát đều có hệ số tải nhân tố (factor loading > 0.5): đạt yêu cầu.

Như vậy, thang đo “Động viên nhân viên tuyến đầu” đạt giá trị hội tụ.

4.2.2.3. Tóm tắt kết quả phân tích nhân tố (EFA)

Kết quả phân tích nhân tố (EFA) cho thấy các biến độc lập và biến phụ thuộc trong mơ hình đều đạt giá trị hội tụ và giá trị phân biệt chấp nhận được. Do đó, phân tích EFA là thích hợp với dữ liệu nghiên cứu và có 8 nhân tố được trích ra từ kết quả phân tích. Khơng có sự phát sinh nhân tố mới.

4.3.Điều chỉnh mơ hình nghiên cứu

4.3.1.Mơ hình điều chỉnh

Sau khi tiến hành kiểm định và đánh giá thang đo (thông qua phân tích Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố khám phá (EFA)), mơ hình nghiên cứu được điều chỉnh lại như sau:

Cơng việc thú vị Công việc ổn định Lương cao

Cơ hội đào tạo và thăng tiến

Động viên nhân viên tuyến đầu Môi trường và điều kiện làm việc tốt Người lãnh đạo, quản lý

Đồng nghiệp

Hình 4.1. Mơ hình nghiên cứu điều chỉnh

4.3.2. Các giả thuyết sau khi điều chỉnh

(1) Giả thuyết H1: Cảm nhận công việc càng thú vị thì sẽ làm cho cảm nhận được động viên càng tăng và ngược lại.

(2) Giả thuyết H4: Cảm nhận công việc càng ổn định, lâu dài thì sẽ làm cho cảm nhận được động viên càng tăng và ngược lại.

(3) Giả thuyết H5: Cảm nhận lương cao thì sẽ làm cho cảm nhận được động viên tăng và ngược lại.

(4) Giả thuyết H6: Cảm nhận có cơ hội đào tạo và thăng tiến nghề nghiệp

càng cao thì sẽ làm cho cảm nhận được động viên càng tăng và ngược lại.

(5) Giả thuyết H7: Cảm nhận môi trường và điều kiện làm việc tốt càng cao thì sẽ làm cho cảm nhận được động viên càng tăng và ngược lại.

(6) Giả thuyết H8: Cảm nhận người lãnh đạo, quản lý có thái độ tơn trọng

và cơng bằng trong đối xử với cấp dưới càng cao thì sẽ làm cho cảm nhận được động viên càng tăng và ngược lại.

(7) Giả thuyết H11: Cảm nhận có được sự thân thiện, hợp tác và hỗ trợ từ

đồng nghiệp càng cao thì sẽ làm cho cảm nhận được động viên càng tăng và ngược lại.

4.3.3.Các biến quan sát sau khi điều chỉnh

Một phần của tài liệu Các yếu tố động viên đối với nhân viên tuyến đầu trong các ngân hàng TMCP tại khu vực TPHCM luận văn thạc sĩ (Trang 62 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(123 trang)
w