HÀM LƯỢNG LÂN (% P2O5)

Một phần của tài liệu Đánh giá sự thay đổi hình thái phẫu diện, tính chất hóa học đất và khả năng cung cấp dưỡng chất NPK cho lúa trên đất phèn Đồng bằng sông Cửu Long. (Trang 126 - 128)

- 10YR6/8 vàng hơi nâu

HÀM LƯỢNG LÂN (% P2O5)

thí nghiệm Hịn đất có sự khác biệt ý nghĩa thống kê 5% về hàm lượng lân thân lá giữa các nghiệm thức có bón lân mức (30kg P2O5; 60kg P2O5; 30kg P2O5+Avail) là 0,4% P2O5 so với nghiệm thức khơng bón lân là 0,33% P2O5, tuy nhiên giữa các nghiệm thức có bón lân ở liều lượng 30kg P2O5 và 60kg P2O5 không khác biệt ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức bón lân phối trộn Avail 30kg P2O5+Avail (Bảng 4.11).

Bảng 4.11: Ảnh hưởng bón lân phối trộn Avail đến hàm lượng và hấp thu lân trong các bộ phận cây lúa vụ HT

Địa điểm Nghiệm thức

HÀM LƯỢNG LÂN (% P2O5) (% P2O5) HẤP THU LÂN (kg P2O5 ha-1) Thân, lá Hạt Thân, lá Hạt Hòn Đất 0P2O5 0,33b 0,83 13,5 28,4 30P2O5 0,40a 0,85 16,8 29,7 60P2O5 0,40a 0,81 16,1 27,3 30P2O5+Avail 0,40a 0,88 17,6 31,7 Phụng Hiệp 0P2O5 0,39 0,83 12,6 22,1b 30P2O5 0,40 0,81 12,5 20,8b 60P2O5 0,42 0,89 16,0 27,9ab 30P2O5+Avail 0,42 0,89 17,1 29,8a Hồng Dân 0P2O5 0,40 0,77 22,1 36,1 30P2O5 0,38 0,72 23,1 35,5 60P2O5 0,45 0,87 25,8 41,3 30P2O5+Avail 0,44 0,67 26,1 32,8 Tháp Mười 0P2O5 0,45 0,86b 27,3 43,0b 30P2O5 0,49 0,86b 28,8 42,2b 60P2O5 0,53 1,09a 33,5 56,6a 30P2O5+Avail 0,48 1,15a 29,6 58,1a CVHòn Đất (%) 7,4 8,1 12,8 10,3 CVPhụng Hiệp (%) 9,0 8,1 15,3 13,0 CVHồng Dân (%) 12,8 18,1 18,5 17,1 CVTháp Mười (%) 9,6 7,9 11,4 6,4 FHòn Đất * ns ns ns FPhụng Hiệp ns ns ns * FHồng Dân ns ns ns ns FTháp Mười ns ** ns **

Ghi chú: Trong cùng một cột, những số có chữ theo sau khác nhau thì có khác biệt ý nghĩa thống kê ở mức 1% (**) và 5% (*); ns: khơng có khác biệt ý nghĩa thống kê

109

Chỉ có điểm thí nghiệm Tháp Mười có sự khác biệt ý nghĩa thống kê 5% về hàm lượng lân trong hạt giữa nghiệm thức bón lân phối trộn Avail 30kg P2O5+Avail là 1,15% P2O5 so với nghiệm thức khơng bón lân và bón lân liều lượng 30kg P2O5 là 0,86% P2O5. Hàm lượng lân trong hạt tại 3 điểm thí nghiệm cịn lại (Hịn Đất, Phụng Hiệp và Hồng Dân) khơng có sự khác biệt ý nghĩa thống kê giữa các nghiệm thức bón phân lân (0kg P2O5; 30kg P2O5, 60kg P2O5; và 30kg P2O5+Avail) trung bình hàm lượng lân trong hạt dao động từ 0,67-0,88% P2O5 (Bảng 4.11).

 Ảnh hưởng bón phân lân phối trộn Avail đến hấp thu lân trên cây lúa vụ

HT

Bón các mức lân và bón lân phối trộn Avail vụ HT chưa làm tăng hấp thu lân trong thân lá ở cả 04 điểm thí nghiệm đất phèn ĐBSCL. Lần lượt hàm lượng lân hấp thu trong thân lá trung bình tại thí nghiệm (Hịn Đất, Phụng Hiệp, Hồng Dân và Tháp Mười) tương ứng là (16,0; 14,6; 24,3 và 29,8kg P2O5/ha) (Bảng 4.11). Đối với thí nghiệm (Phụng Hiệp và Tháp Mười) khơng khác biệt ý nghĩa thống kê về hấp thu lân trong hạt giữa hai nghiệm thức bón phân lân có phối trộn 30kg P2O5 +Avail so với nghiệm thức bón 60kg P2O5, hàm lượng lân trong hạt lần lượt theo thí nghiệm dao động từ (27,9-29,8; 56,6- 58,1kg P2O5/ha) (Bảng 4.11). Các điểm thí nghiệm cịn lại (Hòn Đất và Hồng Dân) khơng có sự khác biệt ý nghĩa thống kê về hấp thu lân trong hạt lúa vụ HT giữa các nghiệm thức bón phân lân (0kg P2O5; 30kg P2O5; 60kg P2O5; và 30kg P2O5 +Avail), tại thí nghiệm Hịn Đất hấp thu lân trong hạt dao động từ 28,4-31,7kg P2O5/havà thí nghiệm Hồng Dân là 32,8-41,3kg P2O5/ha. Tương tự như kết quả nghiên cứu của Khương và

ctv. (2017) cho thấy khơng có sự khác biệt ý nghĩa thống kê về hàm lượng lân giữa các

nghiệm thức bón lân hay khơng bón lân, giữa bón lân và lân phối trộn với hợp chất DCAP hay giữa bón vơi và khơng bón vơi trên đất phèn ở ĐBSCL.

 Ảnh hưởng bón phân lân phối trộn Avail đến tổng hấp thu lân trên cây lúa

vụ HT

Theo kết quả thống kê (Hình 4.24) cho thấy tổng hấp thu lân trên cây lúa vụ HT không khác biệt ý nghĩa thống kê giữa các nghiệm thức bón phân lân và phân lân phối trộn với Avail (0kg P2O5; 30kg P2O5; 60kg P2O5; và 30kg P2O5 +Avail) trung bình tổng hấp thu lân tại thí nghiệm Hịn Đất là 45,3kg P2O5/ha, và Hồng Dân là 60,7kg P2O5/ha. Tại điểm thí nghiệm Phụng Hiệp bón lân liều lượng 30 hoặc 60kg P2O5 chưa làm gia tăng tổng hấp thu lân trên cây lúa, nhưng khi bón lân mức 30kg P2O5+Avail đạt tổng hấp thu lân cao khác biệt ý nghĩa thống kê 5% so với nghiệm thức khơng bón lân và bón lân mức 30kg P2O5. Cụ thể nghiệm thức bón 30kg P2O5 tại Phụng Hiệp có tổng hấp thu lân là 33,3kg P2O5/ha, và nghiệm thức bón 60kg P2O5 có tổng hấp thu lân là 43,9kg P2O5/ha, trong khi nghiệm thức bón phân lân có phối trộn với Avail mức 30kg P2O5+Avail đạt tổng hấp thu lân là 46,9kg P2O5/ha và khơng bón lân đạt tổng hấp thu lân thấp chỉ 34,7kg P2O5/ha(Hình 4.24). Riêng thí nghiệm Tháp Mười cho thấy tổng

110

hấp thu lân của cây lúa ở nghiệm thức bón lân phối trộn Avail mức 30kg P2O5+Avail và bón phân lân liều lượng 60kg P2O5 có tổng hấp thu lân tương ứng theo nghiệm thức là 87,6 và 90,2kg P2O5/ha, cao khác biệt ý nghĩa thống kê 5% so với nghiệm thức khơng bón phân lân và bón phân lân mức 30kg P2O5 (Hình 4.24). Theo Khương và ctv. (2018) tổng hấp thu lân của cây lúa không khác biệt ý nghĩa thống kê giữa các nghiệm thức bón phân (0kg P2O5; 60kg P2O5; 60kg P2O5+2 tấn vôi; 60kg P2O5+2 tấn vôi+DCAP; 60kg P2O5+4 tấn vôi; và 60kg P2O5+4 tấn vôi+DCAP/ha) tại 3 vùng sinh thái đất phèn TSH, BĐCM và ĐTM. Tuy nhiên, thí nghiệm tại vùng đất phèn TSH nghiệm thức bón (60kg P2O5+2 tấn vôi+DCAP) đạt tổng hấp thu lân là 47,9kg P2O5/ha, cao khác biệt ý nghĩa thống kê 5% so với nghiệm thức khơng bón lân là 34,7kg P2O5/ha và nghiệm thức bón lân mức 60kg P2O5 có tổng hấp thu lân là 43,9kg P2O5/ha.

Hình 4.24: Ảnh hưởng bón phân lân phối trộn Avail đến tổng hấp thu lân trên cây lúa vụ HT

Một phần của tài liệu Đánh giá sự thay đổi hình thái phẫu diện, tính chất hóa học đất và khả năng cung cấp dưỡng chất NPK cho lúa trên đất phèn Đồng bằng sông Cửu Long. (Trang 126 - 128)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(180 trang)