BÀI 8: TẾ BÀO NHÂN THỰC

Một phần của tài liệu Chuẩn kiến thức kỹ năng lớp 10 môn sinh học (Trang 41 - 45)

III. HƯỚNG DẪN CỤ THỂ

3. Định hướng việc kiểm tra đỏnh giỏ

BÀI 8: TẾ BÀO NHÂN THỰC

Cấu trỳc 1 tế bào điển hỡnh HS đó được ở THCS. Tuy nhiờn, THCS chỉ giới thiệu cỏc thành phần mà chưa đi vào nghiờn cứu cấu trỳc và chức năng của từng thành phần đú. Ở lớp 10, tiếp cận cấu trỳc hệ thống cũn cho thấy cỏc thành phần đú cũn cú mối quan hệ biện chứng với nhau tạo nờn một thể thống nhất. Do đú nhiệm vụ của GV là giỳp HS nắm được cấu trỳc và chức năng của từng thành phần trong tế bào. Đồng thời, giỳp cho HS cú tư duy hệ thống, xem xột cỏc thành phần trong một tổng thể, để nhỡn thấy sự thống nhất giữa cỏc thành phần đú.

- Gọi là tế bào nhõn thực vỡ vật chất di truyền trong nhõn được bao bọc bởi màng nhõn. - Mụ tả được cấu trỳc và chức năng của nhõn, lưới nội chất, ribụxụm và bộ mỏy gụngi. - Nhõn

Để HS nắm chắc được cấu trỳc của nhõn liờn quan đến chức năng như thế nào GV hướng dẫn HS nghiờn cứu lệnh trong SGK về thớ nghiệm chuyển nhõn ở ếch hoặc vớ dụ khỏc.

+ Cấu trỳc nhõn:

Màng nhõn

Nhõn Chất nhiễm sắc (gồm ADN liờn kết với prụtờin loại histon) Dịch nhõn

Nhõn con.

GV sử dụng cõu hỏi gợi mở để HS nắm được chức năng của ADN.

+ Chức năng: Là trung tõm điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào. Do chứa ADN nờn quyết định mọi đặc tớnh của tế bào.

Tham gia vào chức năng sinh sản.

(Chức năng quyết định mọi đặc tớnh của tế bào và tham gia vào chức năng sinh sản: dành cho HS khỏ, giỏi).

- Lưới nội chất:

GV hướng dẫn HS phõn tớch kờnh hỡnh từ đú phõn biệt lưới nội chất hạt và lưới nội chất trơn Cú cấu trỳc màng đơn. Gồm 2 loại: Lưới nội chất hạt và lưới nội chất trơn.

Cần phõn biệt được cấu trỳc và chức năng của 2 loại này:

Điểm phõn biệt Lưới nội chất hạt Lưới nội chất trơn

Cấu trỳc Là hệ thống màng bao gồm cỏc xoang dẹp phõn nhỏnh thụng với nhau trờn bề mặt gắn cỏc ribụxụm Là hệ thống màng bao gồm cỏc xoang dẹp phõn nhỏnh thụng với nhau trờn bề mặt khụng gắn cỏc ribụxụm

Chức năng Tổng hợp prụtờin, chủ yếu

* Đối với HS khỏ, giỏi cần hiểu rừ chức năng của lưới nội chất hạt và lưới nội chất trơn

- Ribụxụm:

GV hướng dẫn HS nghiờn cứu SGK để thu lượm thụng tin: + Cấu tạo: là bào quan khụng cú màng bao bọc. Gồm tARN và prụtờin

+ Chức năng: Tổng hợp prụtờin của tế bào.

- Bộ mỏy gụngi.

GV yờu cầu HS quan sỏt 8.2 SGK và mụ tả cấu trỳc của bộ mỏy gụngi. + Cấu tạo: là bào quan cú màng đơn bao bọc.

Là một chồng tỳi dẹp xếp cạnh nhau nhưng cỏi nọ tỏch biệt với cỏi kia. + Chức năng: Lắp rỏp, đúng gúi và phõn phối cỏc sản phẩm( prụtờin, lipit)

Ở tế bào thực vật bộ mỏy gụngi cũn cú chức năng tổng hợp polisaccarit cấu trỳc nờn thành tế bào.

* Đối với HS khỏ, giỏi sau khi quan sỏt kờnh hỡnh phải thấy được sự phối hợp hoạt động nhịp nhàng của cỏc bào quan trong tế bào: Để vận chuyển phõn tử prụtờin ra khỏi tế bào thỡ cần cú sự tham gia của hệ thống lưới nội chất hạt, tỳi tiết, bộ mỏy gụngi và màng sinh chất.

BÀI 9 : TẾ BÀO NHÂN THỰC (tiếp theo)

- Nắm được cấu trỳc và chức năng của ti thể, lục lạp, khụng bào và lizụxụm.

- Lục lạp và ti thể là 2 bào quan tham gia vào chuyển hoỏ năng lượng của tế bào. Tuy nhiờn GV giỳp HS định hướng biết cỏch đọc sỏch để so sỏnh hai bào quan này.

- Ti thể là bào quan cú cấu trỳc màng kộp, màng trong gấp nếp thành cỏc mào trờn đú chứa nhiều enzim hụ hấp. Bờn trong ti thể cú chất nền chứa ADN và ribụxụm.

Ti thể là nơi tổng hợp ATP: cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động sống của tế bào. - Lục lạp là bào quan cú cấu trỳc màng kộp cú trong tế bào quang hợp của thực vật.

Lục lạp là nơi diễn ra quỏ trỡnh quang hợp (chuyển năng lượng ỏnh sỏng thành năng lượng hoỏ học trong cỏc hợp chất hữu cơ). * Giống nhau: Đều là bào quan cú cấu trỳc màng kộp.

Đều cú ADN, ribụxụm riờng.

Đều cú chứa enzim ATP syntaza tổng hợp ATP.

Đều tham gia vào quỏ trỡnh chuyển hoỏ năng lượng của tế bào.

* Đối với HS khỏ, giỏi cần nắm được điểm giống nhau là đều cú ADN, ribụxụm riờng và đều cú chứa enzim ATP synthaza tổng hợp ATP.

* Khỏc nhau:

biệt

Hỡnh dạng Hỡnh cầu, hỡnh sợi Hỡnh bầu dục

Kớch thước 2- 5àm 4 - 10àm

Sự tồn tại Cú mặt ở mọi tế bào nhõn thực Chỉ cú mặt ở tế bào nhõn thực quang hợp

Cấu trỳc - Màng ngoài trơn, màng trong gấp nếp tạo thành cỏc mào (crista), nơi định vị cỏc enzim tổng hợp ATP.

- Khụng cú tilacoit

- Màng trong và ngoài đều trơn

- Chứa nhiều tilacoit xếp chồng lờn nhau gọi là grana. Trờn màng tilacoit cú chứa cỏc enzim tổng hợp ATP

Chức năng Thực hiện quỏ trỡnh hụ hấp, chuyển hoỏ năng lượng trong cỏc hợp chất hữu cơ thành ATP cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động sống của tế bào

Thực hiện quỏ trỡnh quang hợp, chuyển hoỏ năng lượng ỏnh sỏng thành hoỏ năng trong cỏc hợp chất hữu cơ.

+ Khụng bào: Là bào quan cú 1 lớp màng bao bọc, chức năng của khụng bào khỏc nhau tuỳ từng loài sinh vật + Lizụxụm: Là bào quan cú 1 lớp màng bao bọc, cú chức năng phõn huỷ tế bào già, tế bào bị tổn thương.

Giỏo viờn tập trung phõn tớch hai bào quan là ti thể và lục lạp cũn 2 bào quan là khụng bào và lizụxụm giỏo viờn cú thể hướng dẫn học sinh đọc sỏch giỏo khoa để lĩnh hội kiến thức .

BÀI 10 : TẾ BÀO NHÂN THỰC (tiếp theo)

Trọng tõm là cấu trỳc và chức năng của màng sinh chất theo Singơ(Singer) và Nicụnsơn (Nicolson). + Màng sinh chất là ranh giới bờn ngoài và là rào chắn lọc của tế bào.

Màng sinh chất được cấu tạo từ lớp kộp phụtpholipit và cỏc phõn tử prụtờin (khảm trờn màng), ngoài ra cũn cú cỏc phõn tử cụlestờrụn làm tăng độ ổn định của màng sinh chất.

Màng sinh chất cú chức năng:

Trao đổi chất với mụi trường một cỏch cú chọn lọc, thu nhận cỏc thụng tin cho tế bào (nhờ thụ thể), nhận biết nhau và nhận biết cỏc tế bào “lạ” (nhờ “dấu chuẩn”).

- Ở tế bào thực vật, bờn ngoài màng sinh chất cũn cú thành tế bào bằng xenllulozơ. Cũn ở tế bào nấm là hemixelulozơ cú tỏc dụng bảo vệ tế bào, cũng như xỏc định hỡnh dạng, kớch thước tế bào.

+ Cấu trỳc: Màng sinh chất khảm thể hiện ở chỗ: Thành phần chớnh của màng là lớp photpho lipit kộp tạo nờn một cỏi khung liờn tục của màng, ngoài ra cũn cỏc phõn tử prụtờin phõn bố ( khảm) rải rỏc trong khung (lớp photpho lipit); hoặc xuyờn qua khung hoặc bỏm màng trong và rỡa màng ngoài.

Tớnh động của màng thể hiện ở chỗ: Cỏc phõn tử cấu trỳc khụng đứng yờn mà cú khả năng di chuyển trong lớp photpho lipit( P-L). Nhờ cú tớnh động này mà màng sinh chất cú thể dễ dàng thay đổi hỡnh dạng để xuất bào hay nhập bào...

Một phần của tài liệu Chuẩn kiến thức kỹ năng lớp 10 môn sinh học (Trang 41 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(127 trang)
w