III. HƯỚNG DẪN CỤ THỂ
3. Định hướng việc kiểm tra đỏnh giỏ
BÀI 4: CACBOHIDRAT VÀ LIPIT
Bài này liờn quan nhiều đến kiến thức hoỏ học. Học sinh lại chưa cú vốn thức về hoỏ học. Do đú trọng tõm bài này GV chỉ cần giỳp HS hiểu được khỏi niệm cacbohidrat. Phõn biệt được đường đơn. đường đụi, đường đa. Phõn biệt được lipit đơn giản và lipit phức tạp và chức năng của cacbohidrat và lipit
- Cacbohidrat là hợp chất hữu cơ được cấu tạo chủ yếu từ 3 nguyờn tố C, H, O . Bao gồm: Đường đơn, đường đụi và đường đa.
Đường đơn gồm 2 loại chủ yếu là đường 5C và đường 6C. Đường 5C gồm deoxiribozơ ( thành phần cấu tạo nờn đơn phõn của ADN và ribozơ (thành phần cấu tạo nờn đơn phõn của ARN). Đối với đường 6C HS kể tờn được glucozơ, fructozơ, galactozơ( chủ yếu nhớ glucozơ)
* Đối với HS khỏ, giỏi cỏc em cần phải biết:
+Đường đơn ( mono saccarit) : Là loại đường trong phõn tử cú từ 3 – 7 nguyờn tử cacbon. Trong đú phổ biến và quan trọng là loại đường hexozơ(chứa 6C) và pentozơ (chứa 5C).
Đường hexozơ chứa 6C gồm glucozơ (đường nho); đường fructozơ (đường quả), galactozơ
Đường pentozơ gồm đường deoxiribozơ ( thành phần cấu tạo nờn đơn phõn của ADN và ribozơ (thành phần cấu tạo nờn đơn phõn của ARN).
+ Đường đụi ( đi saccarit) : Gồm 2 phõn tử đường đơn kết hợp lại với nhau Vớ dụ: glucozơ kết hợp với fructozơ thành saccarozơ ( đường mớa)
galactozơ liờn kết với glucozơ tạo thành đường lactozơ (đường sữa)
+ Đường đa (poli saccarit): Gồm rất nhiều đơn phõn liờn kết với nhau theo dạng thẳng hay phõn nhỏnh.
( Cũn thời gian GV phõn tớch cho HS khỏ, giỏi sự khỏc nhau về cấu trỳc dẫn đến sự khỏc nhau về chức năng của tinh bột và xenlulozơ vỡ trọng tõm khụng đi sõu vào cấu trỳc của cỏc hợp chất mà chỉ đi nghiờn cứu chức năng của cỏc loại đường
Vớ dụ: Tinh bột cú cấu trỳc mạch nhỏnh, tinh bột được coi là chất dự trữ năng lượng lớ tưởng do nú khụng tan trong nước, khụng khuếch tỏn ra khỏi tế bào và hầu như khụng cú hiệu ứng thẩm thấu.
Xelulozơ cú cấu trỳc dạng mạch thẳng, do cỏc phõn tử glucozơ liờn kết với nhau theo kiểu 1 sấp, 1 ngửa nờn cỏc phõn tử xenlulozơ cú tớnh bền, dai, phự hợp với chức năng cấu trỳc của tế bào thực vật. Nú là thành phần cấu tạo chủ yếu của thành tế bào thực vật.
Ngoài ra GV giới thiệu thờm cho HS chức năng của 2 loại đường đa nữa là glicozen ( chất dự trữ ở động vật và người, tập trung chủ yếu trong gan) và kitin cú trong vỏ cứng của cụn trựng, giỏp xỏc cú vai trũ bảo vệ).
Chức năng chủ yếu của đường đơn là cung cấp năng lượng, cũn chức năng chủ yếu của đường đụi và đa là chức năng dự trữ và cấu trỳc.. - Lipit: Chia thành 2 nhúm lớn:
+ Lipit đơn giản: Là este của rượu và axit bộo. Thuộc nhúm này gồm mỡ, dầu và sỏp
GV nhấn mạnh cho HS hiểu được lipit ở thực vật gọi là dầu và chứa nhiều axớt bộo khụng no; lipit ở động vật gọi là mỡ chứa nhiều axit bộo no
+ Lipit phức tạp: Trong phõn tử ngoài 2 thành phần trờn ra cũn cú thờm nhúm photphat... Thuộc nhúm này cú photpholipit, steroit (colesterol, axit mật, ostrogen, progesteron..)
Chức năng của lipit :- Là thành phần cấu trỳc nờn màng tế bào (photpholipit) - Là nguồn dự trữ năng lượng cho tế bào (mỡ, dầu)
- Tham gia vào điều hoà quỏ trỡnh trao đổi chất (hooc mon)....
* Đối với HS khỏ, giỏi HS cần phải nắm thờm sự khỏc nhau giữa mỡ, dầu, sỏp; giữa photpholipit và steroit.
BÀI 5 : PRễTấIN
Bài này HS đó được nghiờn cứu ở lớp 9. Tuy nhiờn GV cần nắm được sự khỏc biệt khi dạy kiến thức prụtờin ở lớp 9 với kiến thức prụtờin ở lớp 10. Lớp 9 HS được học về prụtờin với chức năng di truyền cũn lớp 10, HS được học prụtờin với vai trũ là thành phần cấu trỳc nờn tế bào.
Nờn trọng tõm là nắm được cấu trỳc và chức năng của chỳng trong tế bào. Mặc dự vậy cỏch viết sỏch cũng khụng làm rừ được sự khỏc biệt này. Nhiệm vụ của GV cần phõn tớch cho HS thấy được sự khỏc biệt đú.
- Cấu trỳc của Prụtờin: Đơn phõn cấu tạo là axit amin.
* Đối với HS khỏ, giỏi HS cần nắm thờm cấu tạo của 1 axit amin gồm 3 thành phần: + nhúm amin (-NH2)
+ nhúm cacboxyl ( - COOH) + Gốc R.
Như vậy về mặt cấu tạo, cỏc axit amin của prụtờin chỉ khỏc nhau về gốc R.
Cú 20 loại axit amin, sự khỏc nhau về số lượng, thành phần và trật tự sắp xếp của cỏc axit amin đó tạo nờn vụ số cỏc phõn tử prụtờin khỏc nhau.
Cấu trỳc khụng gian gồm 4 bậc : đó trỡnh bày ở phần II
* Đối với HS khỏ, giỏi HS cần phõn biệt được 4 bậc cấu trỳc khụng gian của phõn tử prụtờin - Chức năng của prụtờin:
+ Tham gia vào cấu trỳc nờn tế bào và cơ thể + Xỳc tỏc cỏc phản ứng hoỏ sinh trong tế bào
+ Điều hoà cỏc quỏ trỡnh trao đổi chất. + Bảo vệ cơ thể.
* Đối với HS khỏ, giỏi HS cần nắm thờm được vai trũ của prụtờin là: + Dự trữ axit amin.
+ Thu nhận thụng tin
BÀI 6 : AXIT NUCLấIC
Tương tự như bài prụtờin, HS đó được nghiờn cứu về axit nuclờic. Tuy nhiờn ở lớp 9, HS được học về axit nuclờic là cơ sở vật chất ở cấp độ phõn tử thuộc phần Di truyền học. Đến lớp 10, kiến thức về axit nuclờic được nghiờn cứu ở gúc độ là thành phần cấu tạo nờn tế bào. Do đú GV cần làm rừ sự khỏc biệt này trỏnh hiện tượng dạy lại kiến thức gõy nhàm chỏn cho HS.
Axit nuclờic gồm 2 loại là ADN và ARN. HS cần phõn biệt sự khỏc nhau về cấu trỳc dẫn đến sự khỏc nhau về chức năng của 2 loại trờn
- ADN :
+ Cấu trỳc : Được cấu tạo theo nguyờn tắc đa phõn mà đơn phõn là cỏc nuclờụtit (gồm 4 loại A, T, G, X), mỗi nuclờụtit gồm 3 thành phần (đường pentozơ, nhúm phốt phat và bazơ nitơ). Cỏc nuclờụtit liờn kết với nhau bằng cỏc liờn kết photphođieste tạo thành chuỗi
polinuclờụtit.
Theo Watson – Crick: Phõn tử ADN gồm 2 chuỗi polinuclờụtit song song và ngược chiều nhau, cỏc nuclờụtit đối diện trờn hai mạch đơn liờn kết với nhau theo nguyờn tắc bổ sung bằng liờn kết hidro (A liờn kết với T bằng 2 liờn kết hidro, G liờn kết với X bằng 3 liờn kết hidro).
- ARN: Được cấu tạo theo nguyờn tắc đa phõn mà mỗi đơn phõn là 1 nuclờụtit. Cú 4 loại nuclờụtit là A, U, G và X. Cú 3 loại ARN là mARN, tARN và rARN thực hiện cỏc chức năng khỏc nhau.
+ mARN cấu tạo từ một chuỗi polinuclờụtit dưới dạng mạch thẳng. mARN cú chức năng truyền đạt thụng tin di truyền.
+ tARN cú cấu trỳc với 3 thuỳ, trong đú cú một thuỳ mang bộ ba đối mó.
tARN cú chức năng vận chuyển axit amin tới ribụxụm để tổng hợp nờn prụtờin.
+ rARN cú cấu trỳc mạch đơn nhưng nhiều vựng cỏc nuclờụtit liờn kết bổ sung với nhau tạo cỏc vựng xoắn kộp cục bộ. rARN là thành phần cấu tạo nờn RBX.
* Đối với HS khỏ, giỏi HS cần phõn biệt được sự khỏc nhau giữa ADN và ARN, cỏc khỏi niệm bộ ba mó hoỏ, mó hoỏ bộ ba, bộ ba đối mó sao.