virut, nờu túm tắt được chu kỡ nhõn lờn của virut trong tế bào chủ
Virut là dạng sống chưa cú cấu tạo tế bào, cú kớch thước siờu nhỏ (đo bằng nanomet) và cú cấu tạo rất đơn giản, hệ gen chỉ chứa một loại axit nucleic ( ADN hoặc ARN) được bao bọc bởi phõn tử prụtờin.
Sống kớ sinh nội bào bắt buộc. Cấu tạo của virut :
Lừi: ADN hoặc ARN)
Nuclờocapsit (Kết cấu cơ bản)
Virut Vỏ: Prụtờin (Capsit)
Vỏ ngoài : Do lipit và prụtờin tạo thành
( Vỏ ngoài chỉ cú ở một số loại virut)
Virut chưa cú cấu tạo tế bào nờn gọi là hạt virut. Hạt virut cú 3 loại cấu trỳc : xoắn, khối và hỗn hợp.
- Axit nuclờic cú thể là ADN sợi đơn hay sợi kộp, hoặc ARN sợi đơn hay sợi kộp )
- Capsit: được cấu tạo từ cỏc đơn vị hỡnh thỏi gọi là capsụme.
- Tổ hợp axit nucleic và vỏ capsit gọi là nucleụcapsit.
* Một số virut cũn cú thờm vỏ ngoài được tạo bởi lipit kộp và prụtờin.Trờn vỏ ngoài cú thể cú gai glicụprotờin chứa cỏc thụ thể giỳp virut hấp phụ trờn bề mặt tế bào vật chủ.
- HS nắm thờm được đặc điểm về
hỡnh dạng, axit nuclờic, vỏ protờin, vỏ ngoài của 3 loại virut cú cấu trỳc xoắn, cấu trỳc khối và cấu trỳc hỗn hợp.
- Cấu tạo của phage chẵn).
Gồm 3 phần :
+ Trụ đuụi là 1 ống để đưa bộ gen của virut vào tế bào vật chủ.
+ Bao đuụi bọc quanh trụ đuụi, cú khả năng co lại khi cú tỏc động của lực
- Chu kỡ nhõn lờn của virut trong tế bào chủ ( Lấy vớ dụ ở phage)
Chu kỡ nhõn lờn của virut gồm 5 giai đoạn : Giai đoạn hấp phụ, giai đoạn xõm nhập, giai đoạn tổng hợp, giai đoạn lắp rỏp và giai đoạn phúng thớch + Giai đoạn hấp phụ : Cú sự liờn kết đặc hiệu giữa gai glicụprụtờin của virut với thụ thể bề mặt của tế bào chủ
+ Giai đoạn xõm nhập : * Đối với phage thỡ chỉ cú phần lừi được tuồn vào trong, cũn vỏ ở bờn ngoài
* Đối với virut động vật, đưa cả nucleụcapsit vào sau đú mới cởi bỏ vỏ. + Giai đoạn tổng hợp : Sử dụng cỏc nguyờn liệu và enzim của vật chủ để sinh tổng hợp cỏc thành phần của virut( trừ 1 số virut cú enzim riờng tham gia vào sinh tổng hợp)
+ Giai đoạn lắp rỏp : Lắp phần vỏ và phần lừi vào tạo thành virut hoàn chỉnh
ion.
+ Đĩa gốc cú 6 gai và 6 sợi lụng đuụi. Đầu mỳt của sợi lụng đuụi là điểm hấp phụ của phage.
* Phõn loaị virut :
- Căn cứ vào đặc điểm loại axit nuclờic( ADN hoặc ARN sợi đơn hay sợi kộp.
- Căn cứ vào đặc điểm vỏ prụtờin, vật chủ, phương tiện lõy truyền…
Đơn giản nhất là dựa vào vật chủ để phõn loại virut, chia thành 3 nhúm : * Virut ở người và động vật.
* Vi rut ở vi sinh vật. * Virut ở thực vật. + Giai đoạn hấp phụ :
* Cú loại virut chỉ hấp phụ lờn bề mặt của một loại tế bào vật chủ
Cú loại virut cú thể hấp phụ lờn bề mặt của một vài loài
VD : Virut cỳm lợn cú thể lõy nhiễm cả lợn lẫn người.
* Để quỏ trỡnh hấp phụ cú hiệu quả cao mụi trường thường chứa nhiều cỏc ion Ca2+, Mg2+
+ Giai đoạn xõm nhập :
Khi phage được hấp phụ lờn tế bào vi khuẩn ở điểm thụ thể, thỡ đĩa gốc được cố định tại điểm đú nhờ 6 sợi lụng đuụi. Enzim lysozim được tiết ra phõn giải peptidoglycan của thành tế bào, cỏc ion Ca2+ được giải phúng làm họat hoỏ ATP ở phần đuụi bao đuụi co
+ Giai đoạn phúng thớch : Virut sẽ phỏ vỡ tế bào và phúng thớch ra ngoài :
* Nếu virut làm tan tế bào gọi là virut độc. * Nếu virut khụng làm tan tế bào gọi là virut ụn hoà.
- Virut gõy bệnh và ứng dụng + Tỏc hại của virut :
- Phage ( virut kớ sinh ở vi sinh vật) gõy những thiệt hại nghiờm trọng cho ngành cụng nghiệp vi sinh - Virut kớ sinh ở thực vật gõy nhiều bệnh như xoăn lỏ cõy cà chua, thõn cõy bị lựn hay cũi cọc...
- Virut kớ sinh ở cụn trựng : Chỳng kớ sinh những cụn trựng ăn lỏ cõy, làm hại cõy trồng
- Virut kớ sinh ở động vật và người gõy nhiều bệnh nguy hiểm.
+ Ứng dụng của virut trong thực tiễn :
- Trong sản xuất cỏc chế phẩm sinh học như inteferon
- Trong nụng nghiệp: sản xuất thuốc trừ sõu - Bệnh truyền nhiễm
+ Khỏi niệm: Là bệnh lõy lan từ cỏ thể này sang cỏ thể khỏc
+ Tỏc nhõn gõy bệnh : vi khuẩn, vi nấm, động vật nguyờn sinh, virut...
+ Để gõy bệnh phải cú đủ 3 điều kiện : độc lực (mầm bệnh và độc tố), số lượng nhiễm đủ lớn, con đường xõm nhập thớch hợp.
+ Phương thức lõy truyền.
Tuỳ loại vi sinh vật mà cú thể theo cú cỏc con đường khỏc nhau:
lại bộ gen của virut vào trong tế bào vật chủ.
Nờu được tỏc hại của virut, cỏch phũng trỏnh. Một số ứng dụng của virut - Trỡnh bày được một số khỏi niệm bệnh truyền nhiễm, miễn dịch, intefờron, cỏc phương thức lõy truyền bệnh truyền nhiễm và cỏch phũng trỏnh Kĩ năng: Tỡm hiểu một số bệnh truyền nhiễm thường gặp ở người, động vật và thực vật ở địa phương.
* Truyền ngang: Qua hụ hấp, qua đường tiờu hoỏ, qua tiếp xỳc trực tiếp, qua vết thương, qua quan hệ tỡnh dục...
* Truyền dọc : Từ mẹ truyền sang con Miễn dịch
+ Khỏi niệm: Miễn dịch là khả năng của cơ thể chống lại cỏc tỏc nhõn gõy bệnh. Miễn dịch được chia làm 2 loại miễn dịch đặc hiệu và khụng đặc hiệu
Miễn dịch khụng đặc hiệu là miễn dịch tự nhiờn mang tớnh bẩm sinh, khụng đũi hỏi phải cú sự tiếp xỳc trước với khỏng nguyờn. Miễn dịch đặc hiệu cú vai trũ quan trọng khi cơ chế miễn dịch đặc hiệu chưa kịp phỏt huy tỏc dụng.
Miễn dịch đặc hiệu xảy ra khi cú sự xõm nhập của khỏng nguyờn . Được chia làm 2 loại miễn dịch dịch thể và miễn dịch tế bào.
- Intefờron: Là những prụtờin đặc biệt do nhiều loại tế bào cuả cơ thể tiết ra, xuất hiện trong tế bào khi bị nhiễm virut. Intefờron cú khả năng chống virut, chống tế bào ung thư và tăng khả năng miễn dịch.
+ Phũng chống: Tiờm vacxin, kiểm soỏt vật trung gian truyền bệnh, giữ gỡn vệ sinh cỏ nhõn và cộng đồng.
Phõn biệt miễn dịch đặc hiệu và miễn dịch khụng đặc hiệu.
Phõn biệt miễn dịch dịch thể và miễn dịch tế bào.
- Intefờron:
+ Cú bản chất là prụtờin, khối lượng phõn tử lớn, bền vững trước nhiều loại enzim(trừ prụtờaza), chịu được pH axit, nhiệt độ cao.
+ Intefờron: cú tỏc dụng khụng đặc hiệu với virut. Cú tớnh đặc hiệu loài.
- HS tỡm hiểu một số bệnh truyền nhiễm thường gặp ở người, động vật và thực vật ở địa phương rồi bỏo cỏo.