BÀI 27: THỰC HÀNH: MỘT SỐ THÍ NGHIỆM VỀ ENZIM

Một phần của tài liệu Chuẩn kiến thức kỹ năng lớp 10 môn sinh học (Trang 102 - 105)

- Cấu trỳc nhõn tế bào:

E S –S SP nzim Cơ chất Phức hợp trung gian Sản phẩm

BÀI 27: THỰC HÀNH: MỘT SỐ THÍ NGHIỆM VỀ ENZIM

- Làm được thớ nghiệm ảnh hưởng của nhiệt độ, pH đối với enzim và thớ nghiệm về tớnh đặc hiệu của enzim. - Rốn luyện kĩ năng thực hành.

Nội dung thực hành tiến trỡnh như cỏc bước trong SGK.

CHƯƠNG IV: PHÂN BÀO

Phõn bào là hỡnh thức sinh sản của tế bào. Đõy là một trong 4 đặc tớnh cơ bản của hệ thống sống. Khi xem xột tế bào là một hệ thống sống, chỳng ta khảo sỏt 4 đặc tớnh cơ bản của hệ thống sống đú là : chuyển hoỏ vật chất và năng lượng; sinh trưởng và phỏt triển; sinh sản và cảm ứng. Tuy nhiờn, phần sinh học tế bào chỉ thể hiện rừ 2 đặc tớnh chuyển hoỏ vật chất và năng lượng; sinh sản cũn 2 đặc tớnh cũn lại nằm rải rỏc ở cỏc bài.

Mặt khỏc, kiến thức phõn bào (nguyờn phõn và giảm phõn), HS đó được học ở lớp 9. Song nhiệm vụ của GV phải chỉ ra được sự khỏc nhau khi dạy kiến thức, nguyờn phõn và giảm phõn ở lớp 9 khỏc với khi dạy ở lớp 10, trỏnh tỡnh trạng học lại kiến thức gõy nhàm chỏn cho HS. Cụ thể:

BÀI 28: CHU Kè TẾ BÀO VÀ CÁC HèNH THỨC PHÂN BÀO

Ở lớp 9, HS đó được học kiến thức chu kỡ tế bào và quỏ trỡnh nguyờn phõn. Tuy nhiờn kiến thức nguyờn phõn ở lớp 9, HS được học trong phần di truyền học. Nờn khi học cần chỳ ý đến sự vận động của NST như thế nào qua cỏc kỡ của phõn bào và sự truyền đạt thụng tin di truyền qua cỏc thế hệ tế bào ra sao. Cũn lớp 10, HS được học kiến thức nguyờn phõn trong phần sinh học tế bào, được xem xột là phương thức sinh sản của tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục sơ khai, làm cơ sở cho sự sinh trưởng của mụ, cơ quan và cơ thể. Do đú, khi dạy bài này cần chỳ ý đến kết quả của nguyờn phõn nhiều hơn là chỳ ý đến sự vận động của NST, đồng thời nhấn mạnh ý nghĩa của sự vận động NST.

- Nắm được khỏi niệm chu kỡ tế bào, đặc điểm cỏc pha của kỡ trung gian ( GV lưu ý cho HS trong pha G1 cú nhắc đến sự tổng hợp cỏc chất cần cho sự sinh trưởng của tế bào - Như vậy đặc tớnh sinh trưởng được khảo sỏt)

- Nắm được loại tế bào tham gia, ý nghĩa của từng kỡ của nguyờn phõn, kết quả và ý nghĩa của quỏ trỡnh nguyờn phõn.

SGV hướng dẫn cần chỳ ý giới thiệu đến nguyờn lớ chung của việc điều hoà chu kỡ tế bào. GV cần phõn tớch nguyờn lớ điều hoà chu kỡ tế bào.

+ Khỏi niệm chu kỡ tế bào:

Là một trỡnh tự nhất định cỏc sự kiện mà tế bào trải qua và được lặp đi, lặp lại giữa cỏc lần phõn bào mang tớnh chất chu kỡ. Gồm 2 giai đoạn là: kỡ trung gian và nguyờn phõn.

- Kỡ trung gian gồm 3 pha theo thứ tự: G1, S và G2 * Pha G1 là thời kỡ sinh trưởng của tế bào.

- Độ dài pha G1 thay đổi và nú quyết định số lần phõn chia của tế bào trong cỏc mụ khỏc nhau. - Chỉ tế bào nào vượt qua điểm kiểm tra G1 mới cú khả năng phõn chia

* Pha S: - Diễn ra sự nhõn đụi của ADN và NST - Trung tử nhõn đụi

* Pha G2: Diễn ra sự tổng hợp prụtờin( histon), prụtờin của thoi phõn bào (tubulin...).

Để HS nắm được đặc điểm của 3 pha của kỡ trung gian, GV yờu cầu HS nghiờn cứu nội dung SGK và hoàn thành vào phiếu học tập sau:

Cỏc pha của kỡ trung gian Diễn biến cơ bản

Pha G1 Pha S Pha G2

Nội dung của phiếu học tập:

Cỏc pha của kỡ trung gian Diễn biến cơ bản

Pha G1

Là thời kỡ sinh trưởng của tế bào.

- Độ dài pha G1 thay đổi và nú quyết định số lần phõn chia của tế bào trong cỏc mụ khỏc nhau.

- Chỉ tế bào nào vượt qua điểm kiểm tra G1 mới cú khả năng phõn chia

Pha S - Diễn ra sự nhõn đụi của ADN và NST- Trung tử nhõn đụi

- Cỏc hỡnh thức phõn bào: Học sinh nắm được cú 2 hỡnh thức phõn bào : Phõn bào khụng tơ (Phõn đụi) và phõn bào cú tơ ( Giỏn phõn gồm nguyờn phõn và giảm phõn).

+ Phõn đụi( phõn bào khụng cú tơ) :

Là hỡnh thức phõn bào ở tế bào nhõn sơ, ngoài ra cũn gặp ở tế bào nhõn thực ( như tế bào bạch cầu...). Phõn đụi diễn ra theo một số cỏch nhưng phổ biến nhất là cỏch phõn đụi tạo vỏch ngăn ở giữa chia tế bào mẹ thành 2 tế bào con.

Hỡnh thành khỏi niệm phõn đụi GV cú thể chiếu cho HS xem cơ chế sinh sản của vi khuẩn và yờu cầu cỏc em rỳt ra kết luận. + Giỏn phõn( phõn bào cú tơ) gồm nguyờn phõn và giảm phõn.

Bài này chỉ dừng lại ở kết quả của nguyờn phõn và giảm phõn mà khụng đi sõu vào diễn biến.

Trọng tõm của bài này ở khỏi niệm chu kỡ tế bào và cỏc pha của kỡ trung gian. Giỏo viờn cần phõn tớch kĩ đặc điểm của từng pha G1, S và G2

để học sinh hiểu được vai trũ của từng pha, để từ đú cú thể sử dụng tỏc nhõn gõy đột biến gen hay nhiễm sắc thể sao cho hiệu quả nhất.

BÀI 29: NGUYấN PHÂN

- Nguyờn phõn: HS cần nắm được những tiờu chớ sau:

- Loại tế bào tham gia: Tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục sơ khai - Diễn biến: Gồm 2 giai đoạn: Phõn chia nhõn và phõn chia tế bào chất

+ Phõn chia nhõn : Diễn ra qua 4 kỡ:

- Kỡ đầu: NST kộp bắt đầu co xoắn ; Trung tử tiến về 2 cực của tế bào, thoi vụ sắc hỡnh thành; Màng nhõn và nhõn con biến mất. - Kỡ giữa: NST kộp co xoắn cực đại và tập trung thành một hàng trờn mặt phẳng xớch đạo của thoi vụ sắc. NST cú hỡnh dạng và kớch thước đặc trưng cho loài.

- Kỡ sau: Mỗi NST kộp tỏch nhau ra ở tõm động, hỡnh thành 2 NST đơn đi về 2 cực của tế bào. - Kỡ cuối: NST dón xoắn dần, màng nhõn và nhõn con xuất hiện; thoi vụ sắc biến mất.

+ Phõn chia tế bào chất: Sau khi hoàn tất việc phõn chia vật chất di truyền, tế bào chất bắt đầu phõn chia thành 2 tế bào con. Với cỏc kỡ của quỏ trỡnh nguyờn phõn GV cũng cú thể sử dụng phiếu học tập.

GV lưu ý cho HS tỡm ra điểm khỏc giữa nguyờn phõn ở động vật và nguyờn phõn ở thực vật.

(Quỏ trỡnh phõn chia nhõn ở tế bào động vật và thực vật là giống nhau. Chỉ khỏc ở giai đoạn phõn chia tế bào chất. Ở tế bào động vật phõn chia tế bào chất bằng cỏch co thắt màng tế bào ở vị trớ mặt phẳng xớch đạo ( ở giữa từ ngoài vào) tạo thành 2 tế bào con. Cũn ở tế bào thực vật hỡnh thành vỏch ngăn từ trung tõm ra).

Kết quả : Từ 1 tế bào mẹ ban đầu (2n) sau 1 lần nguyờn phõn tạo ra 2 tế bào con cú bộ NST giống nhau và giống mẹ. í nghĩa:

* Về mặt lớ luận: + Nhờ nguyờn phõn mà giỳp cho cơ thể đa bào lớn lờn, là cơ chế sinh sản đối với cơ thể đơn bào.

+ Nguyờn phõn là phương thức truyền đạt và ổn định bộ NST đặc trưng của loài từ tế bào này sang tế bào khỏc, từ thế hệ cơ thể này sang thế hệ cơ thể khỏc ở loài sinh sản vụ tớnh.

+ Sự sinh trưởng của mụ, tỏi sinh cỏc bộ phận bị tổn thương nhờ quỏ trỡnh nguyờn phõn.

+ Nhờ nguyờn phõn giỳp thay thế cỏc tế bào già, bự đắp cỏc tế abũ sinh dục sơ khai bị mất đi qua giảm phõn. * Về mặt thực tiễn: Phương phỏp giõm, chiết, ghộp cành và nuụi cấy mụ đều dựa trờn cơ sở của quỏ trỡnh nguyờn phõn.

Một phần của tài liệu Chuẩn kiến thức kỹ năng lớp 10 môn sinh học (Trang 102 - 105)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(127 trang)
w