.1 Cơ cấu phân bố mẫu đất, nước tại các mơ hình trong nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu môi trường đất, nước và đa dạng cá của các mô hình sản xuất tại u minh hạ tỉnh cà mau (Trang 47 - 48)

Từ sơ đồ Hình 3.1 có thể thấy số lượng mẫu nước được thu tại khu vực nghiên cứu như sau:

+ 2 đợt * 3 mẫu ở vùng trồng keo lai < 3 năm, 3 mẫu > 3 năm ở tầng PN + 2 đợt * 3 mẫu ở vùng trồng keo lai < 3 năm, 3 mẫu > 3 năm ở tầng PS + 2 đợt * 3 mẫu ở vùng tràm trồng < 5 năm, 3 mẫu > 5 năm ở tầng PN + 2 đợt * 3 mẫu ở vùng tràm trồng < 5 năm, 3 mẫu > 5 năm ở tầng PS + 2 đợt * 3 mẫu ở vùng tràm tự nhiên > 10 năm ở tầng PN

+ 2 đợt * 3 mẫu ở vùng tràm tự nhiên > 10 năm ở tầng PS + 2 đợt * 3 mẫu ở vùng lúa 2 vụ ở tầng PS

Số lượng mẫu đất, mẫu nước được thu ở các kiểu sử dụng đất như tràm trồng, tràm tự nhiên, keo lai, lúa hai vụ được lặp lại theo mùa, theo từng kiểu sử dụng đất và theo độ sâu, cấp tuổi nên đảm bảo tính đại diện. Do lúa khơng trồng được ở tầng phèn nông, nên mẫu chỉ được thu ở tầng phèn sâu và là khu vực phân bố trồng lúa 2 vụ ở vùng nghiên cứu. Thời điểm khảo sát giữa mùa khô và mùa mưa nên các yếu tố môi trường đất, nước và sinh học đã dần ổn định và biểu hiện tính chất đặc trưng của khu vực nghiên cứu so với thời điểm giao mùa. Mẫu cá được thu tại các vị trí thu mẫu đất, mẫu nước nên có thể sử dụng để đánh giá mối liên hệ giữa kiểu sử dụng đất, môi trường đất và nước và đa dạng cá.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu môi trường đất, nước và đa dạng cá của các mô hình sản xuất tại u minh hạ tỉnh cà mau (Trang 47 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(164 trang)