Tần suất bệnh lý nề nở trẻ sPP/RP theo nhóm tuổi

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU VIÊM PHỔI NẶNG DAI DẲNG/ TÁI DIỄN Ở TRẺ EM ĐƯỢC ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG (Trang 87 - 88)

Bệnh lý nền, n (%) < 1 tuổi n1 = 122 1-5 tuổi n2 = 42 ≥ 5 tuổi n3 = 23 p Bất thường hệ hô hấp(1) 32 (26,2) 17 (40,5) 6 (26,1) 0,20a Tim bẩm sinh 27 (22,1) 4 (9,5) 0 0,012a

Rối loạn miễn dịch(2) 22 (18,0) 7 (16,7) 11 (47,8) 0,004a

Hội chứng hít 7 (5,7) 4 (9,5) 3 (13,0) 0,40b

Bại não/ Động kinh kháng trị 7 (5,7) 7 (16,7) 1 (4,3) 0,06b

Bệnh lý thần kinh - cơ 7 (5,7) 0 1 (4,3) 0,29b

Chưa tìm thấy bệnh lý nền 20 (16,4) 3 (7,1) 1 (4,3) 0,13a

p chung = 0,002b

a Test X2; b Phi and Cramer’s V

(1) < 1 tuổi: 2 dị tật lồng ngực, 17 bất thường đường thở, 5 bệnh nhu mơ

phổi,4 PIBO, 4 khị khè tái diễn; 1-5 tuổi: 7 dị tật lồng ngực, 6 bất thường đường thở, 1 bệnh nhu mô phổi, 2 PIBO, 1 khò khè tái diễn; ≥ 5 tuổi: 2 dị tật lồng ngực,1 PIBO, 3 hội chứng chảy máu phổi.

(2) < 1 tuổi: 13 rối loạn miễn dịch tế bào T, 1 giảm chức năng bạch cầu hạt, 8

bệnh ác tính hoặc điều trị thuốc ƯCMD; 1-5 tuổi: 3 rối loạn miễn dịch tế bào T, 1 APECED, 3 bệnh ác tính hoặc điều trị thuốc ƯCMD; ≥ 5 tuổi: 2 rối loạn miễn

dịch tế bào T, 1 vơ gammaglobulin, 8 bệnh ác tính hoặc điều trị thuốc ƯCMD.

Nhận xét:

 Có khác biệt về mơ hình bệnh lý nền giữa các nhóm tuổi (p = 0,002).  Bệnh lý nền thường gặp ở trẻ sPP/RP < 1 tuổi là các bất thường hệ hô

hấp (26,2%), tim bẩm sinh (22,1%) và rối loạn miễn dịch (18%). Trẻ 1- 5 tuổi, bệnh lý hô hấp phổ biến nhất (40,5%), sau đó là rối loạn miễn dịch (16,7%) và bại não/ động kinh kháng trị (16,7%). Trong khi trẻ ≥ 5 tuổi chủ yếu phát hiện các rối loạn miễn dịch (47,8%) và bệnh lý hô hấp (26,1%), không gặp trường hợp tim bẩm sinh nào ở nhóm tuổi này.  Bất thường hơ hấp chính ở trẻ < 1 tuổi là các dị dạng đường thở

(53,1%), ở trẻ 1-5 tuổi là bất thường lồng ngực (41,2%) và dị dạng đường thở (35,3%), ở trẻ ≥ 5 tuổi là hội chứng chảy máu phổi (50%).

 Các rối loạn miễn dịch chính ở trẻ < 1 tuổi và 1-5 tuổi là rối loạn miễn dịch tế bào T (lần lượt 59,1% và 42,9%) và nhóm bệnh lý ác tính hoặc điều trị thuốc ức chế miễn dịch (lần lượt 36,4% và 42,9%). Ở trẻ ≥ 5 tuổi, chủ yếu là nhóm bệnh lý ác tính hoặc điều trị thuốc ức chế miễn dịch (72,7%).

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU VIÊM PHỔI NẶNG DAI DẲNG/ TÁI DIỄN Ở TRẺ EM ĐƯỢC ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG (Trang 87 - 88)