TỈNH AN GIANG
Bựi Thị Mai Phụng1, Nguyễn Tuấn Anh2, Nguyễn Hữu Chiếm3
TểM TẮT
Mục tiờu của nghiờn cứu là tớnh tổng sinh khối vi tảo phự du và bỏm đỏy trong ruộng lỳa và lượng dinh dưỡng từ tảo cung cấp cho đất trồng lỳa hàng năm. Nghiờn cứu đó được thực hiện ở huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang từ năm 2016 đến 2017 và đó ỏp dụng cỏc phương phỏp như khảo sỏt đồng ruộng, phỏng vấn nụng hộ, thu mẫu nước và tảo trong ruộng lỳạ Phần mềm thống kờ SPSS 20.0 được ứng dụng để xỏc định sự khỏc biệt về sinh khối tảo giữa cỏc thời kỳ phỏt triển của cõy lỳạ Kết quả nghiờn cứu cho thấy tảo cung cấp 194 kg sinh khối khụ/ha/năm tương đương với 1,08 tấn sinh khối tươi/ha/năm, trong đú tảo đỏy cung cấp 123 kg sinh khối khụ/ha/năm và tảo phự du cung cấp 70,7 kg sinh khối khụ/ha/năm. Lượng N, P và K tổng số trong tảo lần lượt là 1.766 mgN/kg, 1.054 mgP/kg và 6.749 mgK/kg. Lượng dinh dưỡng từ tảo cung cấp cho đất cao nhất vào vụ hố thu, sau là đụng xuõn và thu đụng, tương ứng với 0,175 kgN – 0,086 kgP – 0,531 kgK, 0,191 kgN – 0,072 kgP – 0,471 kgK và 0,099 kgN – 0,039 kgP – 0,256 kgK/hạ
Từ khúa: Dinh dưỡng, sinh khối, ruộng lỳa ba vụ, vi tảọ
1. ĐẶT VẤN ĐỀ5
Vi tảo là những lồi tảo cú kớch thước hiển vi, sống trơi nổi hiếu khớ, cú sắc tố diệp lục để quang hợp. Trong ruộng lỳa thường xuất hiện bốn ngành tảo như tảo lục, tảo khuờ, tảo mắt và vi khuẩn lam (VKL) và thường phỏt triển ngay trong lớp nước hay đất mặt, đặc biệt VKL cú khả năng cố định đạm từ khớ trời nhờ những dị bào, làm giàu chất hữu cơ và tăng khả năng giữ nước của đất lờn 40% (Dương Đức Tiến, 1996) [7]. Do vậy, chỳng là nguồn phõn bún rất hữu ớch cho cõy trồng.
Việc đờ bao khộp kớn ở đồng bằng sụng Cửu Long (ĐBSCL) đó chịu tỏc động tiờu cực về mụi trường, sức sản xuất của đất, năng suất lỳạ.. Tuy nhiờn, theo kết quả nghiờn cứu đất ở tỉnh An Giang trong thời gian 3 năm (2013-2015) của Nguyễn Hữu Chiếm và cs. (2017) [15] cho thấy độ phỡ của đất ở khu vực trong đờ bao cao khỏc biệt cú ý nghĩa hơn so với ngoài đờ. Phải chăng dinh dưỡng từ tảo là nguồn
1
Trường Đại học An Giang, Đại học Quốc gia TP. Hồ Chớ Minh
Email: btmphung@agụedụvn
2
Phịng Tài ngun và Mơi trường quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ
3
Khoa Mụi trường và Tài nguyờn thiờn nhiờn, Trường Đại học Cần Thơ
dinh dưỡng tự nhiờn hoàn trả lại cho đất trồng lỳả Việc tận dụng nguồn dinh dưỡng này cú thể giỳp cải thiện mụi trường đất trồng lỳa và giảm được lượng phõn húa học bún cho cõy lỳạ Do vậy nghiờn cứu này được thực hiện nhằm tớnh tốn sinh khối và dinh dưỡng từ tảo cung cấp cho đất trồng lỳa hàng năm.
dinh dưỡng tự nhiờn hoàn trả lại cho đất trồng lỳả Việc tận dụng nguồn dinh dưỡng này cú thể giỳp cải thiện mụi trường đất trồng lỳa và giảm được lượng phõn húa học bún cho cõy lỳạ Do vậy nghiờn cứu này được thực hiện nhằm tớnh tốn sinh khối và dinh dưỡng từ tảo cung cấp cho đất trồng lỳa hàng năm.
2.2. Vật liệu nghiờn cứu
Cỏc giống lỳa AGPPS 144, IR 50404 và OM 4218 và mật độ 300, 270 và 270 kg/ha được trồng và sạ tương ứng với vụ TĐ, ĐX và HT. Gạch thẻ xõy dựng (kớch thước 170 ì 70 ì 35 mm). Cơng thức bún phõn cho mỗi vụ lỳa được trỡnh bày ở bảng 1.
Cỏc loại thuốc được phun xịt để diệt ốc bươu vàng (Tungsai 700WP), cỏ dại (Michelle 62EC, Cantanil 550EC, Dietmam 360EC), rầy nõu (Chess 50WG, Actara 25WG), sõu cuốn lỏ (Indosuper 150SC, Reasgant 1,8EC, Confitin 75EC, Tungcydan 30EC, Tungperin 10EC), bệnh đạo ụn (Trizole 75WP, Fuan