Nguyễn Thị Hà1, Nguyễn Thị Hoa1, Đặng Việt Hựng1, Vừ Minh Hoàn1, Nguyễn Văn Hợp1
TểM TẮT
Việc nghiờn cứu sinh khối, cỏc bon vẫn là một thử thỏch, đặc biệt là đối với những khu rừng đặc thự, khú tiếp cận trong đú cú cỏc khu rừng ngập mặn. Nghiờn cứu này đó cung cấp được cơ sở dữ liệu và mơ hỡnh ước tớnh sinh khối, tớch luỹ cỏc bon của rừng ngập mặn dựa trờn ảnh viễn thỏm SPOT 5 phục vụ cụng tỏc quản lý, phục hồi, duy trỡ và phỏt triển hệ sinh thỏi rừng ngập mặn. Với hai mục tiờu cụ thể là xõy dựng được mơ hỡnh ước tớnh sinh khối rừng ngập mặn dựa trờn dữ liệu thực địa và dữ liệu viễn thỏm (ảnh SPOT 5); thành lập được bản đồ sinh khối, bản đồ tớch luỹ cỏc bon của rừng ngập mặn tại khu vực nghiờn cứụ Nghiờn cứu đó sử dụng cỏc phương phỏp điều tra thực địa; giải đoỏn, phõn tớch lớp phủ dựa trờn chỉ số NDVI; phõn tớch thống kờ và kiểm định độ chớnh xỏc mơ hỡnh. Từ đú, đó xõy dựng được mơ hỡnh ước tớnh sinh khối rừng cú dạng cú dạng: ln(TAGB) = exp(2,00613 – 0,0794042/NDVI3
với hệ số xỏc định (R2 = 0,85), SSR = 0,03, SEE = 0,03 và MAE = 0,02. Và thành lập được bản đồ sinh khối rừng ngập mặn tại khu vực tỉnh Cà Mau được phõn cấp thành 4 cấp sinh khối rất thấp (10 – 50 tấn/ha), sinh khối thấp (51 – 100 tấn/ha), sinh khối trung bỡnh (101 – 250 tấn/ha) và sinh khối cao (251 – 600 tấn/ha).
Từ khúa: Mơ hỡnh ước tớnh sinh khối rừng, ảnh SPOT 5, rừng ngập mặn, Cà Maụ
1. ĐẶT VẤN ĐỀ6
Đo sinh khối trờn mặt đất trong hệ sinh thỏi rừng, bao gồm rừng ngập mặn, là quan trọng cho cỏc nghiờn cứu lưu trữ cỏc bon, giảm nhẹ biến đổi khớ hậu và quản lý tài nguyờn thiờn nhiờn. Việc định lượng trữ lượng cỏc bon rừng tớch luỹ trong cỏc bể chứa là vấn đề khỏ phức tạp, tốn nhiều chi phớ, do những khú khăn trong việc thu thập dữ liệu sinh khối dưới mặt đất, nờn hầu hết cỏc nghiờn cứu dự đoỏn sinh khối đều dựa trờn sinh khối trờn mặt đất (AGB) (Lu, 2006), đõy là bể chứa cỏc bon lớn nhất trong hệ sinh thỏi rừng, là bộ phận cú liờn quan mật thiết nhất đến dữ liệu viễn thỏm. Cú nhiều phương phỏp đó được cỏc nhà khoa học trờn thế giới cũng như trong nước đưa ra và ỏp dụng để xỏc định tớch lũy cỏc bon, khả năng hấp thụ CO2 của rừng, từ việc đo đếm giỏn tiếp (xỏc định sinh khối,…) đến việc đo đếm bằng cỏc thiết bị và cụng nghệ hiện đại (viễn thỏm, hệ thống thụng tin địa lý). Phương phỏp giỏn tiếp xõy dựng một mối tương quan giữa sinh khối với cỏc chỉ tiờu như đường kớnh, chiều cao, mật độ cõy bằng phương phỏp phõn tớch hồi quy để ước tớnh sinh khối trờn mặt đất (Brown et al., 1989; Henry et al., 2010;
1
Phõn hiệu Trường Đại học Lõm nghiệp tại tỉnh Đồng Nai
Josộ, 2009). Đõy là cỏch tiếp cận được sử dụng nhiều nhất cho việc phỏt triển cỏc mơ hỡnh ước lượng sinh khối (Mitchard et al., 2011; Sun et al., 2011; Lu, 2005; Roy et al., 1996; Heiskanen, 2006). Viễn thỏm đó được chứng minh là rất cần thiết trong việc theo dừi và lập bản đồ hệ sinh thỏi rừng ngập mặn bị đe dọa (Blasco et al., 2001). MacDicken (1997), Wang et al., (2009) đó sử dụng ảnh viễn thỏm quang học để tớnh sinh khối rừng trờn mặt đất ở những cỏnh rừng thứ sinh nhiệt đớị
Tại Việt Nam việc xỏc định trữ lượng sinh khối và tớch lũy cỏc bon rừng cho tới nay đó cú rất nhiều cơng trỡnh nghiờn cứu, tuy nhiờn đa số cỏc cụng trỡnh vẫn tiến hành theo phương phỏp truyền thống. Cụng nghệ viễn thỏm đó được sử dụng rộng rói nhưng mới chỉ đỏp ứng được cụng tỏc thành lập bản đồ phõn bố rừng, kiểm kờ rừng… Việc ứng dụng dữ liệu viễn thỏm trong xỏc định sinh khối trờn mặt đất chưa cú nhiều nghiờn cứụ Hơn nữa, độ chớnh xỏc khi xỏc định sinh khối rừng bằng dữ liệu viễn thỏm phụ thuộc rất nhiều vào cỏc yếu tố ngoại cảnh.
Cà Mau cú tổng diện tớch rừng khoảng 103.723 ha, trong đú rừng ngập mặn cú diện tớch gần 69.000 ha phõn bố ở cỏc huyện Ngọc Hiển, Năm Căn, Đầm Dơi và Phỳ Tõn. Trong đú, phõn bố tập trung lớn