giang cỏnh. Trưởng thành cú tớnh xu quang, sau khi
giao phối trưởng thành cỏi đẻ từ 180 đến 238 quả trứng, đẻ trứng thành đỏm ở lỏ và cành cõỵ Sõu non gõy hại mạnh nhất từ tuổi 3 đến tuổi 5, ăn từ đầu lỏ vào, ăn cụt lỏ và ăn hết cành này sang cành khỏc (Hỡnh 3c). Đến tuổi cuối sõu non di chuyển chậm, thường làm nhộng ở lỏ, cành và thõn cõy Bần chua (Hỡnh 3d).
Trờn thế giới, giống Streblote đó được mơ tả, cụ thể lồi Streblote panda Hỹbner, 1820, cú phõn bố từ vựng tự trị Catalonia (Tõy Ban Nha) đến Bồ Đào Nha và được ghi nhận trờn cõy chủ như cõy Chanh hoặc một số loài cõy thuộc họ Tỏo, Lờ (Balachowsky, 1966). Loài S. siva được bỏo cỏo là lồi hại chớnh một số loài cõy thuộc Chi Conocarpus tại vựng ngập mặn ở cỏc tỉnh Khuzestan, Bushehr, Hormozgan (Iran). Sõu non loài này xuất hiện từ 1 đến 2 thế hệ mỗi năm (Esfandiari et al., 2012). Loài S. solitaria phõn bố ở cỏc tỉnh Kordestan, Kohkiluyeh và Boyerahmad, Fars, Kerman thuộc Iran ở độ cao từ 1.500 đến 2.350 m. Loài này cũng được xỏc định 2 thế hệ/năm, trưởng thành xuất hiện ở 2 thời điểm là cuối thỏng 3 và cuối thỏng 8. Trưởng thành cỏi của loài S. solitaria rất dễ bị nhầm với loài S. alpherakyi bởi đặc trưng hỡnh thỏi giống nhau (Zolotuhin, 1992). Loài S. alpherakyi được biết đến bởi sự gõy hại trờn một số loài cõy thuộc Chi Lycium và phõn bố ở độ cao từ 1.250 đến 2.250 m tại cỏc vựng nỳi thuộc Iraq, Afghanistan và Iran. Loài này xuất hiện 2 thế hệ mỗi năm và trưởng thành được tỡm thấy tại 2 thời điểm là thỏng 4 và thỏng 9, qua đụng giai đoạn nhộng, kộn màu xỏm trắng tại cỏc nỏch lỏ, thõn cõy hoặc trờn cành cõy (Wiltshire, 1957).
Đối với loài Sõu ăn lỏ (Streblote helpsi) lần đầu tiờn được phỏt hiện trờn cõy chủ Phi lao (Holloway, 1998). Sau đú, Chung (2011) đó ghi nhận loài này gõy hại trờn cõy Xà cừ ở thành phố Sandakan thuộc bang Saba, Malaysia và cõy Bần chua (Chung, 2011). Tại Việt Nam, loài sõu hại này lần đầu tiờn được phỏt hiện và ghi nhận gõy hại ở rừng ngập mặn trồng cõy Bần chuạ