Dự TỐN SẢN XUẤT KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP

Một phần của tài liệu Giáo trình Kế toán quản trị: Phần 2 - TS. Đặng Thị Hòa (Chủ biên) (Trang 34 - 39)

- Trong quá trình lập kế hoạch, để hạn chế rủi ro trong kinh doanh, nhằm giảm đến mức thấp nhất những thiệt hại cĩ thể xảy ra

Dự TỐN SẢN XUẤT KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP

TRONG DOANH NGHIỆP

5.1. Những vấn đề chung về dự tốn sản xuất kinh doanh

5.1.1. Khái niệm, ý nghĩa của dự tốn sản xuất kinh doanh

Hoạt động của các doanh nghiệp là hoạt động theo định hướng nhằm đạt được mục tiêu nhất định. Trong kinh tế thị trường muốn tồn tại và phát triển các doanh nghiệp phải cĩ chiến lược sản xuất kinh doanh và biện pháp tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh hợp lý. Các nhà quản lý doanh nghiệp cần thiết phải tính tốn, dự tính kết hợp giữa các mục tiêu cần đạt được với cách thức huy động các nguồn lực nhằm đạt được mục tiêu đặt ra, hay nĩi cách khác phải lập các dự tốn sản xuất kinh doanh trong khoảng thời gian nhất định.

Dự tốn là việc tính tốn, dự kiến phối hợp giữa các mục tiêu cần đạt được với khả nãng huy động các nguồn lực trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh theo các chỉ tiêu số lượng, giá trị trong khoảng thời gian nhất định trong tương lai.

Trong các doanh nghiệp, lập dự tốn sản xuất kinh doanh là một nhiệm vụ quan trọng của nhà quản lý và cĩ ý nghĩa quan trọng trong cơng tác quản trị doanh nghiệp.

- Dự tốn là cơ sở giúp các nhà quản lý triển khai thực hiện các hoạt động theo đúng hướng mục tiêu đã xác định và cĩ biện pháp để đạt được mục tiêu đĩ.

- Dự tốn là cơ sở để các nhà quản trị kiểm tra, giám sát quá trình sản xuất kinh doanh và đánh giá kết quả và các biện pháp thực hiện.

- Dự tốn là cơ sở giúp doanh nghiệp phối hợp sử dụng, khai thác tốt hơn các nguồn lực, các hoạt động, các bộ phận đảm bảo thực hiện mục tiêu của doanh ngl iệp.

- Dự tốn là cơ sở dể phát hiệr.. ngăn ngừa và hạn chế những rủi ro phát sinh trong quá trình hoạt độiig.

Dự tốn sản xuất kinh doanh được xây dựng cho từng bộ phận, từng đơn vị trực thuộc và tổng hợp chung tồn doanh nghiệp, dự tốn được lập cho cả kỳ kinh doanh (năm) và được cụ thể cho từng giai đoạn (các quý).

5.1.2. Hệ thơng dự tốn sản xuất kinh doanh

Quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là sự kết hợp các yếu tố của quá trình sản xuất kinh doanh nhằm đạt được mục tiêu đề ra, được tiến hành theo nhiều quá trình khác nhau như: quá trình mua hàng, quá trình sản xuất, quá trình bán hàng vv... Mỗi quá trình cĩ nội dung, yêu cầu quản lý khác’ nhau nhưng cĩ mối quan hệ mật thiết với nhau. Do đĩ việc xây dựng dự tốn phải thực hiện theo từng quá trình và thể hiện mối quan hệ giữa các quá trình đĩ, từ đĩ hình thành hệ thống dự tốn sản xuất kinh doanh. Trong các doanh nghiệp khác nhau thành phần cụ thể của hệ thống dự tốn cũng khác nhau, thơng thường trong doanh nghiệp hệ thống dự tốn bao gồm:

- Dự tốn tiêu thụ.

- Dự tốn sản xuất (mua hàng đối với doanh nghiệp thương mại). - Dự tốn hàng tồn kho.

- Dự tốn chi phí sản xuất kinh doanh. - Dự tốn tiền.

- Dự tốn kết quả sản xuất kinh doanh. - Dự tốn giá vốn hàng bán.

Với mục đích sản xuất kinh doanh là đáp ứng nhu cầu của tiêu dùng và sản xuất, do vậy trong hệ thống dự tốn của doanh nghiệp, dự tốn tiêu thụ giữ vai trị chủ đạo được xây dựng đầu tiên và nĩ chi phối các dự tốn khác. Dự tốn tiêu thụ là cơ sở xây dựng dự tốn sản xuất hay mua hàng để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ và đáp ứng nhu cầu về mức tồn kho phục vụ cho quá trình sản xuất hay bán hàng của các kỳ sau. Trên cơ sở dự tốn sản xuất xây dựng dự tốn chi phí sản xuất kinh doanh, dự tốn tiền, từ đĩ xác định dự tốn kết quả sản xuất kinh doanh. Như vậy, trong quá trình xây dựng dự tốn phải xác định dự tốn cơ bản làm cơ sở từ đĩ xây dựng các dự tốn khác hình thành hệ thống dự tốn sản xuất kinh doanh khoa học, hợp lý, cĩ tính khả thi làm cơ sở cho việc điều hành tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh đạt được mục tiêu với hiệu quả cao nhất. Hệ thống dự tốn SXKD của doanh nghiệp cĩ thể được khái quát bằng sơ đồ 5.1

5.1.3. Trình tự xây dựng dự tốn sản xuất kinh doanh

Trong nền kinh tế thị trường với phương châm hoạt động của các doanh nghiệp là “sản xuất kinh doanh mặt hàng thị trường cần chứ khơng phải sản xuất kinh doanh mặt hàng doanh nghiệp cĩ”, đồng thời để phát huy tính tự chủ, năng động của các đơn vị cơ sở và đảm bảo tính khả thi, việc xây dựng dự tốn sản xuất kinh doanh được thực hiện theo nguyên tắc từ quản trị cấp cơ sở theo trình tự :

- Các đơn vị cơ sở căn cứ khả năng, điều kiện của đơn vị và nhu cầu thị trường xây dựng dự tốn sản xuất kinh doanh của đơn vị chuyển cho cấp trên.

- Đơn vị cấp trên cãn cứ vào dự tốn được lập của các đơn vị cơ sở tổng hợp, kết hợp với mục tiêu chung của tồn doanh nghiệp xây dựng dự tốn chính thức tồn doanh nghiệp

5.2. Định rhức chi phí sản xuất kinh doanh

5.2.1. Khái niệm và phân loại định mức chi phí

Chi phí là các yếu tố làm giảm lợi ích kinh tế của doanh nghiệp thể hiện bằng những khoản tiền chi ra, sự giảm đi của tài sản hay tãng lên của các khoản cơng nợ dẫn đến giảm vốn kinh doanh nhưng khơng liên quan đến việc rút vốn của các chủ sở hữu. Trong các doanh nghiệp chi phí là yếu tố luơn được các nhà quản trị quan tâm, tiết kiệm chi phí là cơ sở nâng cao lợi nhuận, tăng sức cạnh của doanh nghiệp. Để quản lý chặt chẽ chi phí, kiểm tra giám sát tính hợp pháp, hợp lý của chi phí cần phải xây dựng định mức chi phí khoa học hợp lý cho từng khâu sản xuất kinh doanh, từng khoản mục chi phí.

Định mức chi phí là việc xác định chi phí cần thiết cho việc sản xuất, hồn thành một đơn vị sản phẩm hoặc đơn vị khối lượng sản xuất, một cơng việc nhất định.

Định mức chi phí và dự tốn chi phí cĩ mối quan hệ chặt chẽ với nhau, định mức chi phí xác định chi phí cần thiết để hồn thành một đơn vị sản phẩm hoặc một đơn vị khối lượng hoạt động, cịn dự

tốn chi phí là xác định chi phí cần thiết để hồn thành tồn bộ khơi lượng sản phẩm hoặc tồn bộ khối lượng cơng việc phải hồn thành. Định mức chi phí là cơ sở để xây dựng d'ự tốn chi phí.

Việc xây dựng định mức chi phí phải đảm bảo phù hợp với điều kiện sản xuất kinh doanh, trình độ quản lý và tính khả thi. Căn cứ vào điều kiện xây dựng, định mức chi phí được chia thành hai loại: Định mức chi phí lý tưởng và định mức chi phí thực hiện.

Định mức chi phí lý tưởng là định mức chi phí được xây dựng trong điều kiện sản xuất kinh doanh hồn hảo, tối ưu với máy mĩc thiết bị tiêu chuẩn và trình độ tay nghề cao của người lao động và mơi trường sản xuất kinh doanh thuận lợi khơng bị tác động của các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả sản xuất kinh doanh.

Định mức thực hiện là định mức được xây dựng trong điều kiện sản xuất kinh doanh trung bình với máy mĩc thiết bị và trình độ thành thạo của người lao động là trung bình tiên tiến.

' Việc xây dựng định mức chi phí ở các doanh nghiệp là cơng việc phức tạp và khĩ khăn, để xây dựng định mức chi phí đảm bảo tính tiên tiến địi hỏi người xây dựng phải am hiểu cĩ trình độ chuyên mơn và kinh nghiệm về lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh và cĩ tinh thần trách nhiệm. Thơng thường xây dựng định mức ở các doanh nghiệp được thực hiện theo các phương pháp sau:

- Phương pháp thống kê kinh nghiệm

Phương pháp này dựa trên cơ sở kết quả sản xuất kinh doanh của nhiều kỳ đã qua để xác định mức chi phí trung bình, kết hợp với điều kiện cụ thể trong kỳ và các biện pháp quản lý thực thi để xác định chi phí định mức trong kỳ.

- Phương pháp kinh tế kỹ thuật

Phương pháp này dựa trên cơ sở phân tích các nhân tố kinh tế kỹ thuật như máy mĩc thiết bị, điều kiện sản xuất, trình độ người lao dộng và các biện pháp quản lý được thực hiện để xác định định mức chi phí.

- Phương pháp thử nghiệm trực tiếp

Phương pháp này thực hiện thơng qua quan sát theo dõi thực tế sản xuất kinh doanh để xác định dịnh mức chi phí.

5.2.2. Xây dựng định mức chi phí trong các doanh nghiệp

Chi phí sản xuất kinh doanh ở các doanh nghiệp luơn biến động do tác động của nhiều yếu tố khác nhau, trong đĩ yếu tố chi phối chủ yếu là giá và lượng của mỗi khoản chi phí. Định mức chi phí được xác định trên cơ sở định mức lượng và định mức giá.

* Định mức chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

+ Định mức lượng: phản ánh số lượng nguyên vật liệu cần thiết để sản xuất một đơn vị sản phẩm hoặc để hồn thành một đơn vị khối lượng hoạt động. Nguyên tắc chung việc xác định định mức lượng nguyên vật ’iệu tùy thuộc vào từng loại sản phẩm, cơng việc, khả năng thay thế NVT. trình độ sử dụng của người lao động và các biện pháp quản lý được sử dụng.

Định mức sơ' lượng NVL trực tiếp cho

Một phần của tài liệu Giáo trình Kế toán quản trị: Phần 2 - TS. Đặng Thị Hòa (Chủ biên) (Trang 34 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)