Định phí chung phân bổ (90) (90)

Một phần của tài liệu Giáo trình Kế toán quản trị: Phần 2 - TS. Đặng Thị Hòa (Chủ biên) (Trang 76 - 79)

- Lương nhân viên quản lý

5. Định phí chung phân bổ (90) (90)

Khi thực hiện phương án kinh doanh máy giặt' thay thê' cho kinh doanh vơ tuyến thì lợi nhuận đã tãng thêm 60,4 triệu đồng. Kết quả này là do doanh thu bán hàng đã tãng thêm 100 triệu đồng, số dư đảm phí tãng thêm 90 triệu đồng, định phí bộ phận tãng lên 29,6 triệu đồng, định phí chung phân bổ cho mặt hàng máy giặt khơng đổi. Với số dư đảm phí tăng thêm 90 triệu đồng, trong khi tổng định phí chỉ tãng thêm 29,6 triệu đồng, nên lợi nhuận đã tãng thêm được 60,4 triệu đồng. Kết quả này khơng những đã bù đắp được khoản lỗ 30 triệu đồng của việc kinh doanh mặt hàng vơ tuyến mà cịn tạo ra một khoản lãi 30,4 triệu đồng. Như vậy cĩ đủ cơ sở để quyết định kinh doanh mặt hàng máy giặt thay thế cho mặt hàng vơ tuyến hiện nay.

6.1.2.2. Quyết định tự sản xuất hay mua ngồi

Đối với một số loại sản phẩm hồn chỉnh sản xuất ra được lắp ráp từ nhiều linh kiện, chi tiết rời, những linh kiện hoặc chi tiết này cĩ thể do doanh nghiệp tự sản xuất ra hoặc mua ngồi. Quyết định tự sản xuất hay mua ngồi cũng là một quyết định tương đối khĩ khăn của nhà quản trị và đơi khi cĩ thể mắc sai lầm trong việc lựa chọn nếu khơng xác định được đầy đủ và đúng đắn những thơng tin thích hợp của từng phương án.

Khi quyết định tự sản xuất hay mua ngồi linh kiện, chi tiết rời, nhà quản trị phải xem xét đồng thời trên hai mặt, đĩ là chất lượng và chi phí. Nếu chất lượng của những linh kiện, chi tiết rời do doanh nghiệp tự sản xuất hay mua ngồi đều đáp ứng được tiêu chuẩn kỹ thuật như nhau thì nhà quản trị cần xem xét đến yếu tố thứ hai là chi phí. Nếu chi phí sản xuất ra linh kiện hoặc chi tiết nhỏ hơn chi phí mua ngồi thì lựa chọn phương án tự sản xuất và ngược lại.

Q trình phân tích thơng tin thích hợp để phục vụ cho việc ra quyết định của nhà quản trị là nên tự sản xuất hay mua ngồi cần phải kết hợp xem xét với các cơ hội kinh doanh khác để đi đến quyết định đúng đắn.

Ví dụ 6.3: Nghiên cứu tình huống của cơng ty điện tử Hanel như sau:

Cơng ty điện tử Hanel cĩ dự trù chi phí như sau để để sản xuất một phụ kiện cĩ kí hiệu AI2, dựa trên sản lượng hàng năm là 1000 phụ kiện.

(Đơn vị tính ỈOOOđ)

Một đon vị Tổng cộng Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 50 50.000

Chi phí nhân cơng trực tiếp 80 80.000

Biến phí sxc 40 40.000

Định phí sxc 30 30.000

Tổng chi phí 200 200.000

Một nhà cung cấp đề nghị cung cấp phụ kiện A12 với giá 175, cơng ty ước tính chi phí nhận hàng và kiểm tra cho một phụ kiện là 5.

Thơng tin bổ sung: - Phân xưởng sản xuất hoạt động hết cơng suất.

Trường hợp 1: Nếu cơng ty khơng sản xuất phụ kiện này thì

phán xưởng sẽ ngừng sản xuất.

Phân tích thơng tin thích hợp trong trường hợp này là để đưa ra quyết định nên tự sản xuất hay mua ngồi?

Xem xét tình huống trên, giá thành của phụ kiện A12 do cơng ty sản xuất ra là 200, trong khi giá mua ngồi chỉ cĩ 180. Nếu cho rằng nên thực hiện phưong án mua ngồi vì mỗi phụ kiện sẽ tiết kiệm được 20 và do vậy với 1000 phụ kiện cơng ty sẽ tiết kiệm được 20.000. Một quyết định như vậy cĩ thể là khơng đúng đắn. Để cĩ quyết định đúng đắn cần phân tích thơng tin thích hợp trong trường hợp này như sau:

- Thơng tin khơng thích hợp: Định phí sxc - Thơng tin thích hợp: Là những thơng tin cịn lại.

Cĩ thể đưa ra một bảng so sánh kết quả của hai phương án như sau: Chỉ tiếu Tựsx (1) Mua ngồi

(2) Thơng tin thích Thơng tin thích hợp(2)-(1) 1 Chi phí NVL trực tiếp (50x1000) (50.000) 50.000 2 Chi phí NC trực tiếp (80x1000) (80.000) 80.000 3 Biến phí sxc (40x 1000) (40.000) 40.000 4 Định phí sxc (30x 1000) (30.000) (30.000) 0

Một phần của tài liệu Giáo trình Kế toán quản trị: Phần 2 - TS. Đặng Thị Hòa (Chủ biên) (Trang 76 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)