Giá trị cịn lại trên sổ kê' tốn

Một phần của tài liệu Giáo trình Kế toán quản trị: Phần 2 - TS. Đặng Thị Hòa (Chủ biên) (Trang 70 - 73)

- Dự phịng phải thu khĩ địi (1OỎOđ)

5. Giá trị cịn lại trên sổ kê' tốn

6. Giá bán thiết bị cũ 52

7. Giá trị tận dụng 10 10

Bước 2: Loại bỏ các thơng tin khơng thích hợp gồm:

- Chi phí chìm: Giá trị cịn lại của thiết bị cũ: 40 triệu đồng. - Các khoản thu nhập và chi phí như nhau ở các phương án.

+ Chi phí hoạt động như nhàu hàng năm: 125 triệu đồng. + Giá trị tận dụng như nhau: 10 triệu đồng.

Bước 3: Các khoản thu nhập và chi phí chênh lệch là những

thơng tin thích hợp để lựa chọn phương án.

- Doanh thu tăng do sử dụng thiết bị mới 28 triệu đồng. - Chi phí hoạt động giảm do sử dụng thiết bị mới 5 triệu đồng. - Thu do bán thiết bị cũ 52 triệu đồng. - Chi do mua thiết bị mới (70) triệu đồng. - Lợi nhuận tãng do sử dụng thiết bị mới 15 triệu đồng. Trong quá trình lựa chọn phương án để tìm ra phương án kinh doanh tốt nhất, nhà quản trị phải đối diện với với rất nhiều thơng tin thu thập từ các phương án kinh doanh. Mặt khác, lượng thơng tin cung cấp cho nhà quản trị của từng phương án cĩ thể rất nhiều nhưng chưa phải đã đầy đủ và cần thiết, do vậy trên cơ sở số lượng thơng tin giới hạn đĩ nhà quản trị phải biết chọn lựa để tìm ra những thơng tin thích hợp, thấy được những vấn đề chủ yếu của các phương án cần xem xét, đảm bảo cơ sở khoa học cho việc ra quyết định. Q trình phân tích, tổng hợp thơng tin thích hợp giúp nhà quản trị cĩ được những thơng tin đơn giản, phù hợp và tập trung cho quyết định của mình.

Tuy nhiên, cũng cần lưu ý rằng thơng tin thích hợp khơng phải là thuộc tính của thơng tin cá biệt nào. Một khoản thu nhập, chi phí cĩ thể là thơng tin thích hợp trong tình huống này nhưng là khơng thích hợp trong tình huống khác. Cũng tương tự như vậy, thơng tin được xem là khơng thích hợp cũng chỉ phù hợp trong những tình huống cụ thể mà thơi. Như vậy, thơng tin là thích hợp hay khơng thích hợp sẽ phụ thuộc vào mục đích nghiên cứu, xem xét, lựa chọn trong từng tình huống cụ thể của nhà quản trị.

6.1.2. ứng dụng thơng tin thích hợp cho việc ra quyết định ngắn hạn ngắn hạn

6.1.2.1. Quyết định loại bỏ hay tiếp tục kinh doanh một bộ plìận

Một doanh nghiệp sản xuất cĩ thể cĩ nhiều dây chuyền sản xuất, nhiều phân xướng sản xuất và sản xuất ra nhiều loại sản phẩm khác nhau. Một doanh nghiệp thương mại cũng cĩ nhiều bộ phận kinh doanh trực thuộc, nhiều cửa hàng và kinh doanh nhiều loại mặt hàng khác nhau. Kết quả kinh doanh của từng bộ phận, từng loại sản phẩm hoặc mặt hàng cĩ thể khơng giống nhau. Kinh doanh bộ phận, sản phẩm này cĩ thể lãi, cịn ở bộ phận, sản phẩm khác thì bị lỗ, và doanh nghiệp cĩ xu hướng muốn loại bỏ việc kinh doanh ở những bộ phận, sản phẩm bị lỗ. Quyết định loại bỏ hay tiếp tục kinh doanh một bộ phận, sản phẩm... bao giờ cũng chịu sự chi phối của nhiều nhân tố khác nhau, nhưng quyết định cuối cùng của nhà quản trị là phải đánh giá, xác định được ảnh hưởng của việc loại bỏ hay tiếp tục kinh doanh một bộ phận đến lợi nhuận chung của tồn doanh nghiệp. Nếu kết quả tính tốn cho thấy lợi nhuận của doanh nghiệp sẽ tăng lên khi doanh nghiệp loại bỏ kinh doanh một bộ phận thì việc loại bỏ này là một quyết định đúng đắn. Ngược lại, việc loại bỏ kinh doanh một bộ phận dẫn đến giảm lợi nhuận chung của doanh nghiệp thì khơng nên loại bỏ bởi khi đĩ tiếp tục kinh doanh sẽ cĩ lợi hơn nếu loại bỏ bộ phận kinh doanh này.

Tuy nhiên khi xem xét quyết định cĩ nên loại bỏ hay tiếp tục kinh doanh một bộ phận, nhà quản trị khơng nên xem xét nĩ một cách đơn thuần mà cần thiết phải cĩ thêm nhiều phương án khác, như thay thế bộ phận kinh doanh này bằng bộ phận kinh khác, hoặc chuyển hướng kinh doanh từ mặt hàng này sang mật hàng khác...

Để cĩ được quyết định đúng đắn trong tình huống này, nhà quản trị phải biết lựa chọn, sử dụng thơng tin thích hợp để phân tích, đánh giá và ra quyết định.

Ví dụ 6.2: Nghiên cứu tình huống của cĩng ty thương mại

Trường An về kết quả kinh doanh tổng hợp các mặt hàng điện tử, điện lạnh trong nãm vừa qua như sau:

(Đơn vị tính: Triện dồng)

Chỉ tiêu Tổng cộng Máy tính Tủ lạnh Vơ tuyến

1. Doanh thu 2.400 1.080 960 360

2. Biến phí 1.280 600 440 240

3. Số dư đảm phí 1.120 480 520 120

4. Định phí bộ phận 240 100 80 60

- Lương nhân viên QL bộ phận 18 7 6 5

- Lương nhân viên bán hàng 32 13 14 5

- Tiến thuê cửa hàng 80 30 30 20

Một phần của tài liệu Giáo trình Kế toán quản trị: Phần 2 - TS. Đặng Thị Hòa (Chủ biên) (Trang 70 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)