Chiphí mua ngồi (180x 1000) (180.000) (180.000)

Một phần của tài liệu Giáo trình Kế toán quản trị: Phần 2 - TS. Đặng Thị Hòa (Chủ biên) (Trang 79 - 84)

- Lương nhân viên quản lý

5 Chiphí mua ngồi (180x 1000) (180.000) (180.000)

6 Kết quả so sánh (200.000) (210.000) (10.000)

Qua bảng trên ta thấy nếu tự sản xuất thì cơng ty sẽ tiết kiệm chi phí 10.000 so với mua ngồi, điều đĩ cũng cĩ nghĩa là lợi nhuận của doanh nghiệp tăng lên 10.000. Sự tãng lên của lợi nhuận này chính là chênh lệch giữa giá mua ngồi với biến phí sản xuất phụ kiện A12 và định phí gắn liền với sự tồn tại của phân xưởng sản xuất phụ kiện này.

Trường hợp 2: Phân xưởng sản xuất sẽ dược sử dụng dể sản

xuất mặt hàng thay thế khi phụ kiện AỈ2 được mua từ bên ngồi

Phân tích thơng tin thích hợp trong trường hợp này để đưa ra quyết định tự sản xuất phụ kiện hay mua ngồi phụ kiện và sử dụng cơng suất nhàn rỗi để sản xuất mặt hàng thay thế.

Tình huống được đưa ra như sau:

Giả sử cơng ty cĩ thể chọn một phương án là sản xuất và một phương án khác là mua từ nhà cung cấp và sử dung cơng suất nhàn rỗi của máy mĩc thiết bị để sản xuất 1000 trị chơi điện tử. Chi phí và doanh thu ước tính của trị chơi đĩ như sau:

(Đơn vị tính: lOOOđ) Một đơn vị Tổng cộng Giá bán 250 ■ 250.000 Chi phí NVL trực tiếp (80) (80.000) Chi phí NC trực tiếp (105) (105.000) Biến phí sxc (40) (40.000) Định phí sx (30) (30.000) Tổng chi phí (255) (255.000) Lỗ (5) (5.000)

Vậy cơng ty se quyết định tự sản xuất phụ kiện hay mua từ nhà cung cấp và sử dụng cơng suất nhàn rỗi để sản xuất trị chơi điện tử.

Để cĩ được quyết định đúng đắn cấn phân tích thơng tin thích hợp trong tình huống này như sau:

- Thơng tin khơng thích hợp-. + Biến phí sxc

+ Đinh phí sxc

- Thơng tin thích hợp: Là những thơng tin cịn lại.

Cĩ thể đưa ra bảng so sánh giữa hai phương án như sau: Chỉ tiêu Tựsx (1) Mua ngồi và sx mặt

hàng thay thế (2)

Thơng tin thích hơp (2)-(1) 1. Doanh thu (250x1000) 250.000 250.000 2. Biến phí (170.000) (225.000) - Chi phí NVL trực tiếp (50.000) (80.000) (30.000) - Chi phí NC trực tiếp (80.000) (105.000) (25.000) - Biến phí sxc (40.000) (40.000) 0 3. Định phí sxc (30.000) (30.000) 0

4. Chi phí mua ngồi (180.000) (180.000)

5. Kết quả so sánh 15.000

Qua bảng trên ta thấy, nếu cơng ty mua ngồi phụ kiện A12 và sử dụng cơng suất nhàn rỗi để sản xuất mặt hàng thay thế thì cơng

ty sẽ tiết kiệm được 15.000 so với tự sản xuất, điều đĩ cũng cĩ nghĩa là lợi nhuận của doanh nghiệp tãng lên 15.000. Lợi nhuận tãng lên này là do số dư đảm phí của trị chơi điện tử là 250.000 - 225.000 = 25.000, số dư đảm phí này đã làm cho giá phụ kiện mua ngồi giảm xuống 25.000 thành 180.000 - 25.000 = 155.000. Trong khi nếu tự sản xuất phụ kiện thì doanh nghiệp phải bỏ ra 170.000.

Tĩm lại, để đưa ra quyết định nên tự sản xuất hay mua ngồi nhà quản trị cần đưa ra nhiều phương án khác nhau và so sánh lợi nhuận hàng năm thu được từ các phương án đĩ, từ đĩ sẽ cĩ được quyết định đúng đắn. Điều quan trọng nữa là nhà quản trị phải tính đến các chi phí cơ hội của các thiết bị, vốn... khi tự sản xuất hoặc mua ngồi, các khoản chi phí này khơng được thể hiện trên sổ kế tốn nhưng nhà quản trị phải tính đến để lựa chọn phương án tối ưu.

6.1.2.3. Quyết định nên bán nửa thành phẩm hay tiếp tục chê' hiến thành thành phẩm mới bán

Ở những doanh nghiệp sản xuất cĩ quy trình sản xuất phức tạp kiểu liên tục, sản phẩm phải qua nhiều giai đoạn chế biến liên tiếp, quy trình sản xuất khởi đầu từ một loại nguyên liệu chung, một quy trình sản xuất chung, sản xuất ra cùng một lúc nhiều loại nửa thành phẩm khác nhau, sau đĩ mỗi loại nửa thành phẩm được tiếp tục sản xuất theo những quy trình sản xuất riêng để tạo ra thành phẩm rồi tiêu thụ. Tuy nhiên, nửa thành phẩm sau mỗi giai đoạn chế biến cũng cĩ thể được tiêu thụ ra bên ngồi. Thí dụ như một nhà máy sản xuất cao su cĩ thể bán ngay sản phẩm là cao su nguyên liệu hoặc tiếp tục sản xuất ra săm, lĩp, đệm... rồi mới bán. Hoặc trong xí nghiệp dệt may, cĩ thể bán ngay sản phẩm là vải hoặc tiếp tục cắt may thành quần áo rồi mới bán v.v...

Vấn đề đặt ra là doanh nghiệp nên bán ngay nửa thành phẩm hay tiếp tục sản xuất thành phẩm mới bán. Việc lựa chọn dựa trên nguyên tắc là phương án nào mang lại cho doanh nghiệp tổng lợi nhuận cao hơn thì được lựa chọn, bằng cách so sánh giữa thu nhập

tãhg thêm và chi phí tăng thêm của phương án tiếp tục chế biến. Nếu thu nhập tăng thêm lớn hơn chi phí tăng thêm thì tiếp tục sản xuất thành thành phẩm rồi mới bán và ngược lại.

Ví dụ 6.4: Nghiên cứu tình huống của cơng ty Thực phẩm chế

biến sản xuất hai loại sản phẩm kết hợp A và B. Quá trình sản xuất sản phẩm qua hai giai đoạn chế biến. Cĩ tài liệu sau:

- Sản lượng hàng năm 10.000 kg sản phẩm A và 8.000 kg sản phẩm B.

- Nếu cơng ty bán ngay các nửa thành phẩm này sau giai đoạn chế biến đầu tiên thì:

+ Giá bán nửa thành phẩm A 50.000đ / NTP + Giá bán nửa thành phẩm B 40.000đ / NTP - Nếu tiếp tục chế biến thành thành phẩm thì:

+ Sản phẩm A: Chi phí chế biến 90.000.000đ Giá bán thành phẩm A 70.000đ/ TP + Sản phẩm B: Chi phí chế biến 55.000.000đ

Giá bán thành phẩm B 45.000đ/ TP

Vậy quyết định nên bán nửa thành phẩm hay tiếp tục chế biến thành phẩm mới bán.

úhg dụng thơng tin thích hợp để lựa chọn phương án như sau:

(Đơn vị tính ỉ.000.000)

Chỉ tiêu Sản phẩm A Sản phẩm B

1. Giá bán nửa thành phẩm 500 320

2. Già bán thành phẩm 700 360

3. Doanh thu tăng thêm 200 40

4. Chi phí tăng thêm (90) (55)

Căn cứ vào kết quả tính tốn trên thì cơng ty nên tiếp tục chế biến sản phẩm A thành thành phẩm mới bán, vì khi đĩ sẽ làm tãng lợi nhuận cho cơng ty lên 110 triệu đồng, cịn với sản phẩm B thì cơng ty nên bán ngay khi cịn là nửa thành phẩm vì nếu tiếp tục sản xuất thì sẽ làm giảm lợi nhuận của cơng ty 15 triệu đồng.

Tuy nhiên cần chú ý khi quyết định nên bán nửa thành phẩm hay tiếp tục sản xuất thành thành phẩm mới bán, doanh nghiệp cần phải tính đến những chí phí doanh nghiệp đã bỏ ra mà khơng thể tiết kiệm được cho dù doanh nghiệp cĩ tiếp tục chế biến hay khơng chế biến nửa thành phẩm thành thành phẩm. Cĩ như vậy thì phương án đưa ra mới đảm bảo tính chính xác hơn.

6.1.2.4. Quyết định trong diều kiện năng lực sản xuất kinh doanh cĩ giới hạn

Trong quá trình hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp luơn bị ràng buộc bởi những điều kiện giới hạn về vốn, cơng suất hoạt động của máy mĩc thiết bị, khả năng tiêu thụ sản phẩm trên thị trường, thời gian làm việc của người lao động... Tuỳ thuộc vào tình hình thực tế của mỗi doanh nghiệp mà một doanh nghiệp cĩ thể cĩ một hoặc nhiều điều kiện ràng buộc trong quá trình kinh doanh. Vấn đề đặt ra là trong điều kiện giới hạn đĩ thì doanh nghiệp sử dụng nguồn lực hiện cĩ của mình như thế nào để mang lại hiệu quả cao nhất. Úng dụng phân tích thơng tin thích hợp để nhà quản trị lựa chọn quyết định trong điều kiện năng lực sản xuất kinh doanh cĩ giới hạn như sau:

a. Trường hợp chỉ cĩ một diều kiện giới hạn

Trong trường hợp này, để đạt được lợi nhuận cao nhất doanh nghiệp phải tiến hành phân tích, tính tốn theo trình tự sau:

- Xác định nhân tố giới hạn.

- Xác định số dư đảm phí đơn vị của mỗi sản phẩm, hàng hố. - Xác định số dư đảm phí đơn vị của mỗi sản phẩm, hàng hố trong điều kiện giới hạn đĩ.

- Xác định tổng số dư đảm phí của mỗi loại sản phẩm, hàng hố trong điều kiện giới hạn, từ đĩ nhà quản trị cĩ thể đưa ra được quyết định đúng đắn trong điều kiện giới hạn đĩ.

Ví dụ 6.5: Một DN sản xuất, trên cùng một dây chuyền cơng

nghệ cĩ thể sản xuất ra 3 loại sản phẩm A, B, c. Cĩ tài liệu sau: - Trong năm doanh nghiệp chỉ sử dụng tối đa 15.000 giờ cơng lao động.

- Để sản xuất ra một sản phẩm A cần 6 giờ cĩng lao động

B 7,5c 3 c 3

- Đơn giá bán của một sản phẩm A 26.400đ, biến phí đơn vị 18.000đ

B24.000đ, 15.000đ

c 14.300đ, ll.OOOđ

- Nhu cầu tiêu thụ 3 sản phẩm khơng hạn chế và đều phải tận dụng hết khả năng sản xuất để thoả mãn nhu cầu đĩ.

Vậy trong điều kiện giới hạn về thời gian làm việc, doanh nghiệp nên chọn sản xuất sản phẩm nào để mang lại lợi nhuận cao nhất. Một bảng tính tốn cĩ thể được đưa ra như sau:

Với kết quả tính tốn trên, trong điều kiện giới hạn về thời gian làm việc thì doanh nghiệp sản xuất sản phẩm A sẽ mang lại lợi nhuận cao nhất.

Chỉ tiêu SPA SPB SPC

1. Đơn già bán 26.400 24.000 14.300

Một phần của tài liệu Giáo trình Kế toán quản trị: Phần 2 - TS. Đặng Thị Hòa (Chủ biên) (Trang 79 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)