TRUNG HÒA VAØ CHỐNG DAO ĐỘNG KÝ SINH:

Một phần của tài liệu luận văn tốt nghiệp máy phát hình rf (Trang 25 - 27)

1/. Hiện tượng trực thông và hồi ký sinh:

Hiện tượng trực thông là hiện tượng một phần công suất vào đi thẳng đến đầu ra thông qua Transistor là hiện tượng công suất ra quay trở lại đầu vào gọi là hiện tượng hồi tiếp ký sinh.

Ví dụ : Đối với transistor ở tần số cao xuất hiện điện dung CKS. Nếu tín hiệu đầu vào xuất hiện trên L1, C1 thì một phần tín hiệu sẽ qua tụ ký sinh CKS đến thẳng đầu ra. Đó là tín hiệu trực thông.

Mặt khác tín hiệu ra trên L2, C2 một phần cũng qua CKS về đầu vào. Đó là hiện tượng hồi tiếp ký sinh.

Tác hại của hiện tượng trực thông và hồi tiếp ký sinh:

* Khi Transistor chưa hoạt động (tắt) vẫn có một phần công suất đầu vào thông qua CKS đến đầu ra. Nó được coi là tạp âm và làm giảm tỷ số tín hiệu trên nhiễu ( S

N )

* Khi Transistor hoạt động, công suất đầu vào thông qua CKS = Cbc đến đầu ra làm giảm công suất ra nếu Transistor mắc theo kiểu emiter chung (EC).

* Không thực hiện được điều biên có độ sâu điều chế 100%.

• Cbc tạo nên hồi tiếp dương hoặc âm tùy thuộc vào quan hệ pha giữa dòng điện hồi tiếp với điện áp vào và điện áp ra.

* Tại tần số cộng hưởng : f = f0 = 1

L C1 1 = 1

L C2 2 cả hai mạch cộng hưởng là thuần trở Ztđ = Rtđ do Xtđ = 0. Một phần dòng điện ra ic qua Cbc về đầu vào. Tồn tại ibc nhanh pha hơn Vc một pha 900. Dòng điện ibc qua mạch cộng

ibc Vb Vb c) b) Vb a) Vb Vb Vb

a/ Tại cộng hưởng c/ Lệch cộng hưởng

gây hồi tiếp âm b/ Lệch cộng

hưởng đầu vào tạo nên V'b. Do V'b lệch pha 900 với V'b nên hiện tượng phản hồi này không gây nên tự kích.

* Nếu mạch cộng hưởng ra không cộng hưởng hoàn toàn như hình b/; Khi đó dòng điện hồi tiếp ibc sẽ tạo ra V'b có hai thành phần V'b1 và V'b2. V'b1 ngược pha với Vb, có nghĩa là trong mạch có hồi tiếp âm, làm suy giảm điện áp vào Vb. Muốn đảm bảo công suất ra như cũ, trong trường hợp này ta phải tăng hệ số khuếch đại của mạch lên.

Như vậy, ta thấy rằng để khử được hiện tượng trực thông và hồi tiếp ký sinh, ta phải dùng mạch trung hòa.

2/. Mạch trung hòa ở tần số cao (có các L ký sinh)

Trên đây là mạch trung hòa trong sơ đồ đẩy kéo ở tần số cao và cầu cân bằng. Ở tần số cao các dây nối có các điện cảm ký sinh Lb1, Lb2, Lc1, Lc2 nên ngoài Cth1, Cth2 ta phải mắc thêm Lth1, Lth2.

♦ Điều kiện cân bằng của cầu ngoài:

Nếu hai Transistor T1, T2 giống nhau nghĩa là phải thỏa: C'bc1 = C'bc2 và Lb1 = Lb2 thì cầu ngoài sẽ cân bằng khi :

Lth1 = Lth2 = Lb1 = Lb2 và Cth1 = Cth2 = C'bc1 = C'bc2.

Nhưng nếu chỉ có cầu ngoài cân bằng thì hiện tượng trực thông và phản hồi ký sinh chưa được khử đối với riêng từng Transistor. Vì nếu VC1đất # 0 sẽ tồn tại VB1E1, vậy phải khử sao cho VC1đất không tới được VB1E1.

Nếu cầu ngoài cân bằng, coi như B'1 và B'2 được nối với đất. Muốn khử hiện tượng trực thông và hồi tiếp ký sinh hoàn toàn thì cầu trong cũng phải cân bằng; nghĩa là phải thỏa điều kiện sau:

C C CE CB 1 1 = CLb E 1 1 và CCCE CB 2 2 = CLb E 2 2 3/. Chống dao động ký sinh:

Như trên ta đã phân tích và nhận xét hiện tượng hồi tiếp ký sinh có thể gây nên dao động ký sinh và ta đã khử chóng bằng các tụ và điện cảm trung hòa (tại tần số fKS < fcộng hưởng ).

Ngoài ra; trong mạch cũng có thể có dao động ký sinh có tần số khác với tần số cộng hưởng của mạch (fKS < f0) hoặc (fKS > f0). Lúc đó để mạch không có tự kích, ta phải tìm cách phá vở hoặc về điều kiện pha (mắc thêm các tụ bên ngoài) hoặc điều kiện biên độ ( mắc R hồi tiếp âm). Các dao động ký sinh có thể làm hỏng Transistor. Vì vậy, người ta thường dùng đèn neon để gồm base hay collector, khi không có điện áp kích thích (Vin = 0) mà đèn sóng là trong mạch có dao động ký sinh và phải khử ngay lập tức.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu luận văn tốt nghiệp máy phát hình rf (Trang 25 - 27)