Truyền lan sóng cực ngắn:

Một phần của tài liệu luận văn tốt nghiệp máy phát hình rf (Trang 129 - 130)

I. SỰ TRUYỀN SÓNG RADIO TRONG KHÔNG GIAN:

3. Truyền lan sóng cực ngắn:

Sóng cực ngắn truyền lan chủ yếu trên mặt phẳng sóng của tầng đối lưu ở băng tần VHF và UHF. Với bước sóng lớn hơn 5m thì sự truyền lan chủ yếu bằng tầng điện ly.

Dải tần của nó từ 30MHz ÷ 300000MHz, tương ứng với bước sóng từ 1mm ÷ 10m. Để thuận tiện trong việc khai thác, ngưới ta chia dải sóng này thành hai băng tần.

- Băng tần VHF có dải tần từ 30 MHz đến 300MHz thường dành cho làn sóng truyền hình.

- Băng tần UHF có dải tần từ 470MHz đến 900MHz được dùng cho băng tần cao của truyền hình, còn ở bước sóng nhỏ hơn thì chủ yếu dùng cho thông tin chuyển tiếp như viba (microwave).

Sóng cực ngắn có thể lan truyền trực tiếp trong tầm nhìn sau:

* Hình thể hiện: cự ly trong tầm nhìn, không có và có khúc xạ. Nhưng nó dễ bị hấp thụ ở mặt đất cùng các vật cản trên đường truyền như rừng rậm, đồi núi, cao ốc, hạt mưa và dễ bị đổi hướng truyền qua các khe núi, vách đá ... Hiện tượng nhiễu xạ theo phương truyền là không đáng kể so với truyền trực tiếp.

Như vậy, sóng cực ngắn truyền lan xa hơn tầm nhìn là nhờ sóng khúc xạ và tán xạ ở tầng đối lưu. Cự li truyền lan ở trong tầm nhìn như vậy thì chỉ

h1 h2 h1 D1 D2 Cự ly nhìn Mặt đất

cần máy phát sóng có công suất từ vài watts đến chục watts; với máy thu có độ nhạy không cao lắm (vào khoảng 0,3mV) là thu được tốt và ổn định. Nếu cự ly giữa điểm thu và phát cách nhau không xa lắm thì có thể dùng công thức sau để tính:

( p t )

d h h

D =3,57 +

Trong đó Dd : là cự ly trong tầm nhìn thẳng (km,m) hp : là chiều cao anten phát (m)

ht : là chiều cao anten thu (m)

Trong trường hợp có tính đến khúc xạ (ở mức xa hơn tầm nhìn) thì cự ly được kéo dài thêm (Dr), và được tính theo cơng thức:

    + = , p t' r h h D 412 Trong đó: Dr : là cự ly có tính đến sóng khúc xạ (km,m) ' t

h : là chiều cao anten thu (m) để nhận sóng khúc xạ

Nếu cự ly từ điểm thu đến trung tâm phát ngắn hơn cự ly của tầm nhìn (D < Dd ), và khi đã thỏa mãn điều kiện ht .hp < Dλ /18 thì công thức tính cường độ điện trường tại điểm thu như sau:

2 18 2 D PG h h Eef p t λ . , = Trong đó:

P: là công suất máy phát [W, KW] cung cấp cho anten phát. G: là độ lợi anten [lần]

λ: là độ dài bước sóng [m]

Eef : là cường độ trường hiệu dụng tại điểm thu [mV/m] D: là cự ly [m,km]

Một phần của tài liệu luận văn tốt nghiệp máy phát hình rf (Trang 129 - 130)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(152 trang)
w