Đánh giá hoạt tính oxi hóa của phân đoạn ethylacetate

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hoạt tính sinh học của một số nhóm chất tách chiết từ cây tô mộc (caesanpinia sapan l ) (Trang 65 - 79)

CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.6 Đánh giá hoạt tính oxi hóa của phân đoạn ethylacetate

Các gốc tự do được sinh ra và tích lũy trong quá trình sống. Tùy thuộc vào nồng độ mà các gốc tự do có tác động tốt hay xấu đến cơ thể. Ở nồng độ thấp, chúng tham gia vào nhiều quá trình sinh hóa có tác dụng tốt cho cơ thể. Nhưng ở nồng độ cao các gốc tự do là nguyên nhân gây đột biến ADN, biến tính protein, oxi hóa lipid... từ đó gây ra nhiều bệnh nguy hiểm như: ung thư, lão hóa sớm, suy giảm hệ thần kinh; các bệnh về hệ tim mạch...[34]. Do đó các dược phẩm với tác dụng chống oxi hóa có vai trị rất quan trọng trong việc chữa trị và ngăn ngừa nhiều loại

bệnh khác nhau. Chính vì vậy, việc tìm kiếm và sàng lọc các hợp chất tự nhiên có hoạt tính chống oxi hóa vẫn được đặc biệt quan tâm bởi giá trị của nó đối với đời sống con người.

Trong nghiên cứu này chúng tôi tiếp tục đánh giá hoạt tính chống oxi hóa của phân đoạn ethyl acetate (EAF) được chiết xuất từ gỗ Tô mộc theo phương pháp loại bỏ gốc tự do DPPH của Patel và cộng sự (2011). Hoạt tính chống oxi hóa của cao EAF được tính tương đương với hàm lượng chất chuẩn là axit ascorbic (µg/ml) dựa vào phương trình đường chuẩn y = 0,09060 x - 1,40376 (mục 2.2.6). Kết quả được thể hiện trong bảng 3.10.

Bảng 3.10. Hoạt tính chống oxi hóa của axit ascorbic và cao EAF

Mẫu Nồng độ (µg/ml) OD517 ODTB % Hoạt động ( *) Axit ascorbic 100 2,344 2,472 1,867 2,228 5,65 200 1,866 1,699 2,103 1,889 19,98 300 1,781 1,676 2,018 1,825 22,7 400 1,496 1,484 1,612 1,531 35,17 500 1,471 1,395 0,913 1,26 46,65 600 1,011 1,037 1,173 1,074 54,52 700 1,086 0,963 0,841 0,963 59,2 Cao EAF 500 1,648 1,559 1,553 1,587 32,80

(*): Mẫu control (A control) = 1,476

Kết quả thử nghiệm cho thấy, khả năng loại bỏ gốc tự do DPPH của dung dịch cao chiết EAF 500 µg/ml đạt 32,8 % tương đương hoạt tính của 377,49 µg/ml axit ascorbic. Do đó, có thể nhận thấy cao chiết EAF từ gỗ Tơ mộc có khả năng chống oxi hóa tốt, có tiềm năng phát triển thành các sản phẩm chức năng, hỗ trợ cải thiện sức khỏe cho con người.

KẾT LUẬN

Từ những kết quả thu được, chúng tơi đưa ra các kết luận chính như sau:

- Phương pháp tách chiết với sự hỗ trợ của sóng siêu âm và khuấy trộn tạo hiệu ứng dòng chảy hướng tâm đã góp phần nâng cao hiệu quả tách chiết các hợp chất có hoạt sinh học từ gỗ cây Tô mộc.

- Phân đoạn ethyl acetate (EAF) chiết xuất từ gỗ Tô mộc là phân đoạn có hoạt tính kháng khuẩn tốt nhất trong số 4 phân đoạn thử nghiệm.

- Cao chiết EAF có hoạt tính kháng khuẩn tốt trên 6 chủng vi khuẩn thử nghiệm (E. coli; S. typhimurium; P. aeruginosa; S. aureus; B. subtilis; B. cereus) đặc

biệt là trên các chủng vi khuẩn Gram dương (với giá trị MIC được xác định trong khoảng 150 – 550 µg/ml) và các chủng Vibiro gây bệnh hoại tử gan tụy

cấp ở tôm (Vibrio parahaemolyticus và Vibrio harveyi)

- Cao chiết EAF không thể hiện hoạt tính kháng nấm trên 2 chủng A. niger và C.

albicans, có khả năng ức chế yếu chủng P. digitatum.

- Cao EAF cho thấy hoạt tính chống oxi hóa khá tốt. Khả năng loại bỏ gốc tự do DPPH của dung dịch cao chiết EAF 500 µg/ml đạt 32,8 % tương đương hoạt tính của 377,49 µg/ml axit ascorbic.

KIẾN NGHỊ

- Tiếp tục nghiên cứu các hoạt tính sinh học khác của cao chiết EAF (hoạt tính chống viêm, chống ung thư,…).

- Nghiên cứu khả năng ứng dụng của cao chiết EAF tạo các chế phẩm sinh học giúp kiểm sốt và phịng ngừa các bệnh nhiễm khuẩn Vibrio trên thủy sản. - Nghiên cứu thành phần hóa học của cao EAF để định lượng và đánh giá các

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng Việt

1. Đào Hùng Cường, Giang Thị Kim Liên (2008), "Nghiên cứu xác định thành phần hóa học của dịch chiết từ gỗ Vang ở Quảng Nam", Tạp chí Khoa học và

Cơng nghệ - Đại học Đà Nẵng 1 p. tr. 64-68.

2. Đỗ Tất Lợi (2006), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản Y

học.

3. Hoàng Thu Hà, Phạm Thị Trân Châu (2008), "Nghiên cứu điều tra các chất ức chế proteinase ở các phần khác nhau của thân và hạt cây Tô mộc (Caesalpinia

sappan L.)", Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ,

24: p. tr. 261-270.

4. Hoàng Thị Sản (1998), Phân loại học thực vật, Nhà xuất bản Giáo dục.

5. Nguyễn Tấn Đạt, Nguyễn Bá Tiếp (2016), "Đánh giá hiệu suất chiết và tác dụng của cao chiết từ gỗ Tô mộc (Caesalpinia sappan L.) trong dung môi ethanol với vi khuẩn Escherichia coli", Tạp chí Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam 14(9): p. tr. 1368-1376.

6. Nguyễn Nghĩa Thìn, Đặng Thị Sy (2004), Hệ thống học thực vật, Nhà xuất

bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

7. Viện dược liệu (2012), Kỹ thuật chiết xuất dược liệu, Bộ giáo dục và đào tạo.

Tài liệu tiếng Anh

8. Abu Bakar A., Mohd Rasol R., Nordin Y., Md Noor N., and bin Mohd Ali M. K. F. "Turbidity Method to Measure the Growth of Anaerobic Bacteria Related to Microbiologically Influenced Corrosion",. in Solid State Phenomena,. (2015),. Trans Tech Publ.

9. Azwanida N. (2015), "A review on the extraction methods use in medicinal plants, principle, strength and limitation", Med. Aromat. Plants, 4(3): p. 3-8.

10. Balouiri M., Sadiki M., and Ibnsouda S. K. (2016), "Methods for in vitro evaluating antimicrobial activity: A review", Journal of pharmaceutical analysis, 6(2): p. 71-79.

11. Brusotti G., Cesari I., Dentamaro A., Caccialanza G., and Massolini G. (2014), "Isolation and characterization of bioactive compounds from plant resources: the role of analysis in the ethnopharmacological approach", Journal of pharmaceutical and biomedical analysis, 87: p. 218-228.

12. Cuong T. D., Hung T. M., Kim J. C., Kim E. H., Woo M. H., Choi J. S., Lee J. H., and Min B. S. (2012), "Phenolic compounds from Caesalpinia sappan

heartwood and their anti-inflammatory activity", Journal of natural products, 75(12): p. 2069-2075.

13. Franz Hadacek H. G. (2000), 'Testing of antifungal natural products: methodologies, comparability of results and assay choice", Phytochemical analysis, 11(3): p. 137-147.

14. Fu L.-c., Huang X.-a., Lai Z.-y., Hu Y.-j., Liu H.-j., and Cai X.-l. (2008), "A new 3-benzylchroman derivative from Sappan Lignum (Caesalpinia sappan)",

Molecules, 13(8): p. 1923-1930.

15. Fuke C., Yamahara J., Shimokawa T., Kinjo J.-e., Tomimatsu T., and Nohara T. (1985), "Two aromatic compounds related to brazilin from Caesalpinia sappan", Phytochemistry, 24(10): p. 2403-2405.

16. Gupta A., Naraniwal M., and Kothari V. (2012), "Modern extraction methods for preparation of bioactive plant extracts", International journal of applied and natural sciences, 1(1): p. 8-26.

17. Hadacek F., and Greger H. (2000), "Testing of antifungal natural products: methodologies, comparability of results and assay choice", Phytochemical analysis, 11(3): p. 137-147.

18. Harjit K., Amini M., and Suttee A. (2016), "Evaluation of antioxidant and anthelmintic properties of Caesalpinia sappan L. leaves", Int J Pharmacogn Phytochem Res, 8: p. 362-8.

19. Hong C. H., Hur S. K., Oh O.-J., Kim S. S., Nam K. A., and Lee S. K. (2002), "Evaluation of natural products on inhibition of inducible cyclooxygenase (COX-2) and nitric oxide synthase (iNOS) in cultured mouse macrophage cells", Journal of Ethnopharmacology, 83(1-2): p. 153-159.

20. Hu J., Yan X., Wang W., Wu H., Hua L., and Du L. (2008), "Antioxidant activity in vitro of three constituents from Caesalpinia sappan L.", Tsinghua Science and Technology, 13(4): p. 474-479.

21. Hung T. M., Dang N. H., and Dat N. T. (2014), "Methanol extract from Vietnamese Caesalpinia sappan induces apoptosis in HeLa cells", Biological research, 47(1): p. 20.

22. Ibrahim S. (2016), "Screening for active agent to anti-diarrhea by an evaluation of antimicrobial activities from three fractions of sappan wood (Caesalpinia sappan L.)", Der Pharma Chemica, 8(19): p. 114-117.

23. Jia Y., Zhao J., Liu M., Li B., Song Y., Li Y., Wen A., and Shi L. (2016), "Brazilin exerts protective effects against renal ischemia-reperfusion injury by inhibiting the NF-κB signaling pathway", International journal of molecular medicine, 38(1): p. 210-216.

24. Jun S. H., Cha S.-H., Kim J.-H., Yoon M., Cho S., and Park Y. (2015), "Silver nanoparticles synthesized using Caesalpinia sappan extract as potential novel nanoantibiotics against methicillin-resistant Staphylococcus aureus", Journal of nanoscience and nanotechnology, 15(8): p. 5543-5552.

25. Keramat H., Moaddabi A., and Ranjbari A. (2014), "In vitro antimicrobial effects of aqueous extracts of Caesalpinia sappan Linn. derivatives against

26. Kim S.-H., Lyu H.-N., Kim Y. S., Jeon Y. H., Kim W., Kim S., Lim J.-K., Lee H. W., Baek N.-I., and Choi K.-Y. (2015), "Brazilin Isolated from Caesalpinia

sappan suppresses nuclear envelope reassembly by inhibiting barrier-to-

autointegration factor phosphorylation" Journal of Pharmacology and Experimental Therapeutics, 352(1): p. 175-184.

27. Kim Y.-S., Shim H.-M., and Kim K.-Y. (2016), "Antimicrobial effect of

Caesalpinia sappan L. extract on foodborne bacteria", Journal of the Korean Society of Food Science and Nutrition, 45(7): p. 1026-1034.

28. Kondo S., Temrangsee P., Sattaponpan C., and Itharat A. (2017), "Antibacterial Activity of Thai Herbal Plants and Development of Hand Washing Gel Product", Journal of the medical association of thailand, 100(6): p. 18.

29. Koushik Mekala R. R. (2015), "A Review on Sappan Wood-A Therapeutic Dye Yielding Tree", Research Journal of Pharmacognosy and Phytochemistry, 7(4): p. 227.

30. Khamsita R., Hermawan A., Putri D. D. P., and Meiyanto E. (2012), "Ethanolic Extract of Secang (Caesalpinia sappan L.) Wood Performs as Chemosensitizing Agent Through Apoptotic Induction on Breast Cancer MCF-7 Cells", Indonesian Journal of Cancer Chemoprevention, 3(3): p. 444- 449.

31. Lee J.-Y., and Min K.-J. (2011), "Antimicrobial activity and bactericidal activity of Caesalpinia sappan L. extract", Korean Journal of Environmental

Health Sciences, 37(2): p. 133-140.

32. Lee J. S., Kim J. H., and Kim Y. G. (2007) "Anticancer effects of Caesalpinia

sappan extracts on oral carcinoma and osteosarcoma cells" Journal of the Korean Association of Oral and Maxillofacial Surgeons, 33(6): p. 583-590.

33. Lim M.-Y., Jeon J.-H., Jeong E.-Y., Lee C.-H., and Lee H.-S. (2007), "Antimicrobial activity of 5-hydroxy-1, 4-naphthoquinone isolated from

Caesalpinia sappan toward intestinal bacteria", Food chemistry, 100(3): p.

1254-1258.

34. Lobo V., Patil A., Phatak A., and Chandra N. (2010), "Free radicals, antioxidants and functional foods: Impact on human health", Pharmacognosy

reviews, 4(8): p. 118.

35. Madhubala. S, Poongothai. M, and E M. K. (2018), "Antibacterial and anti acne activity of Caesalpinia sappan L. and Cinnamomum verum J. Presl – A comparison" International Journal of Advanced Research in Biological Sciences, 5(4): p. 118-122.

36. Mekala K., and Radha R. (2015) "A Review on Sappan Wood-A Therapeutic Dye Yielding Tree", Research Journal of Pharmacognosy and Phytochemistry, 7(4): p. 227.

37. Michael E. P. V. J. K., Ronald T. K., and Robert C. R. (1983), "Supercritical fluid extraction", Reviews in Chemical Engineering, 1(2): p. 179-250.

38. Moon C.-K., Park K.-S., Kim S.-G., Won H.-S., and Chung J.-H. (1992), "Brazilin protects cultured rat hepatocytes from BrCCI3-induced toxicity",

Drug and chemical toxicology, 15(1): p. 81-91.

39. Moorkoth S., and Naseer M. (2013), "Evaluation of Anti-Cancer Properties of Heartwood of Caesalpinia sappan", Mintage Journal of Pharmaceutical and Medical Sciences, : p. 22-25.

40. Musa K. H., Abdullah A., and Al-Haiqi A. (2016), "Determination of DPPH free radical scavenging activity: application of artificial neural networks",

41. Nagai M., Nagumo S., Lee S.-M., Eguchi I., and Kawai K.-I. (1986), "Protosappanin A, a novel biphenyl compound from Sappan Lignum", Chemical and pharmaceutical bulletin, 34(1): p. 1-6.

42. Namikoshi M., Nakata H., and Saitoh T. (1987), "Homoisoflavonoids from

Caesalpinia sappan", Phytochemistry, 26(6): p. 1831-1833.

43. Nirmal N. P., and Panichayupakaranant P. (2015), "Antioxidant, antibacterial, and anti-inflammatory activities of standardized brazilin-rich Caesalpinia sappan extract", Pharmaceutical biology, 53(9): p. 1339-1343.

44. Nirmal N. P., Rajput M. S., Prasad R. G., and Ahmad M. (2015), "Brazilin from Caesalpinia sappan heartwood and its pharmacological activities: A review", Asian Pacific journal of tropical medicine, 8(6): p. 421-430.

45. Nguyen M. T. T., Awale S., Tezuka Y., Le Tran Q., and Kadota S. (2004), "Neosappanone A, a xanthine oxidase (XO) inhibitory dimeric methanodibenzoxocinone with a new carbon skeleton from Caesalpinia sappan", Tetrahedron letters, 45(46): p. 8519-8522.

46. Nguyen M. T. T., Awale S., Tezuka Y., Le Tran Q., and Kadota S. (2005), "Xanthine oxidase inhibitors from the heartwood of Vietnamese Caesalpinia sappan", Chemical and pharmaceutical bulletin, 53(8): p. 984-988.

47. Patel Rajesh M., and Patel Natvar J. (2011), "In vitro antioxidant activity of coumarin compounds by DPPH, Super oxide and nitric oxide free radical scavenging methods", Journal of Advanced Pharmacy Education & Research, 1: p. 52-68.

48. Pawar C. R., Landge A. D., and Surana S. J. (2008), "Phytochemical and pharmacological aspects of Caesalpinia sappan", Journal of Pharmacy Research, 1(2).

49. Pratiwi S. U. (2015), Anti-microbial and anti-biofilm compounds from Indonesian medicinal plants, Institute Biology Leiden (IBL), Faculty of

Science, Leiden University, .

50. Puttipan R., Wanachantararak P., Khongkhunthian S., and Okonogi S. (2017), "Effects of Caesalpinia sappan on pathogenic bacteria causing dental caries

and gingivitis", Drug discoveries & therapeutics, 11(6): p. 316-322.

51. Phalanisong P., Vichitphan K., Han J., and Vichitphan S. (2018), "High Antioxidant and Phenolic Contents Related to Antibacterial Activity against Gastrointestinal Pathogenic Bacteria of Some Thai Medicinal Plants",

Pharmacognosy Journal, 10(2).

52. Rajbhar K., Dawda H., and Mukundan U. (2015), "Polyphenols: Methods of extraction", Scientific Reviews and Chemical Communications, 5(1): p. 1-6.

53. Rajendran S., Govindarasu G. S., Sakthivel K., Krishnamurthy M., Ramaiya B., Mariappan K., and Gopi M. (2012), "In vitro antimicrobial activity of

Caesalpinia sappan L.", Asian Pacific Journal of Tropical Biomedicine, p.

136-139.

54. Saraya S., Temsiririrkkul R., Manamuti C., Wongkrajang Y., and Cheewansirisuk C. (2009), "Sappan wood extract used as preservative in chili paste", Mahidol University Journal of Pharmaceutical Science, 36(1-4): p. 38- 40.

55. Sarker S. D., Latif Z., and Gray A. I. (2006), Natural products isolation,

Springer Science & Business Media.

56. Sastri B. (1950), "A Dictionary of Indian Raw Materials and Industrial Products: Raw Materials", The Wealth of India, .

57. Senthilkumar N., Murugesan S., Banu N., Supriya S., and Rajeshkannan C. (2011), "Biochemical estimation and antimicrobial activities of the extracts of

Caesalpinia sappan Linn", Bangladesh Journal of Scientific and Industrial Research, 46(4): p. 429-436.

58. Settharaksa S., Pathompak P., Madaka F., and Monton C. (2016), "Antibacterial activity and forced degradation study of caesalpinia sappan l. Heartwood extract for inhibiting pus-forming bacteria", Science and Technology, 14(2): p. 64-69.

59. Shen J., Zhang H., Lin H., Su H., Xing D., and Du L. (2007), "Brazilein protects the brain against focal cerebral ischemia reperfusion injury correlating to inflammatory response suppression", European Journal of Pharmacology,

558(1-3): p. 88-95.

60. Shin W., Cuong T. D., Lee J. H., Min B., Jeon B. H., Lim H. K., and Ryoo S. (2011), "Arginase inhibition by ethylacetate extract of Caesalpinia sappan

lignum contributes to activation of endothelial nitric oxide synthase", The Korean Journal of Physiology & Pharmacology, 15(3): p. 123-128.

61. Singleton V. L., Orthofer R., and Lamuela-Raventós R. M. (1999), "Analysis of total phenols and other oxidation substrates and antioxidants by means of folin-ciocalteu reagent", in Methods in enzymology, Elsevier. p. 152-178.

62. Son E.-J., Kim J.-H., Kim H.-A., Baek S.-H., Kho Y.-H., Kim M.-R., and Lee C.-H. (2003), "A caspase inducing inhibitor isolated from Caesalpinia sappan", Korean Journal of Food Science and Technology, 35(4): p. 680-683.

63. Sơn H. L., Linh N. L. Q., and Minh T. V. (2015), "Isolation and in vitro anticancer activity of flavonoids from Tô Mộc (Caesalpinia sappan linn.)",

Journal of Science, 3, (3): p. 24 – 30.

64. Sukhdev S., Suman P., Gennaro L., and Dev D. (2008), "Extraction technologies for medicinal and aromatic plants" United Nation Industrial Development organization and the international center for Science and High Technology, 116.

65. Venkatasaikumar T. (2011), "Effect of Caesalpinia sappan extracts on

preservation of meat", Sri Venkateswara Veterinary University, TIRUPATI–

517 502, AP.

66. Wang Y.-Z., Sun S.-Q., and Zhou Y.-B. (2011), "Extract of the dried heartwood of Caesalpinia sappan L. attenuates collagen-induced arthritis",

Journal of ethnopharmacology, 136(1): p. 271-278.

67. Wang Z., Sun J.-B., Qu W., Guan F.-Q., Li L.-Z., and Liang J.-Y. (2014), "Caesappin A and B, two novel protosappanins from Caesalpinia sappan L.",

Fitoterapia, 92: p. 280-284.

68. Widigdyo A., Widodo E., and Djunaidi I. H. (2017), "Extract of Caesalpinia sappan L. as Antibacterial Feed Additive on Intestinal Microflora of Laying

Quail", The Journal of Experimental Life Science, 7(1): p. 7-10.

69. Wiegand I., Hilpert K., and Hancock R. E. (2008), "Agar and broth dilution methods to determine the minimal inhibitory concentration (MIC) of antimicrobial substances", Nature protocols, 3(2): p. 163.

70. Wu S. Q., Otero M., Unger F. M., Goldring M. B., Phrutivorapongkul A.,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hoạt tính sinh học của một số nhóm chất tách chiết từ cây tô mộc (caesanpinia sapan l ) (Trang 65 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)