CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN
1.3 Khái quát về phương pháp chiết cao dược liệu
1.3.1 Tổng quan về chiết xuất dược liệu
Chiết xuất dược liệu có vai trị cực kỳ lớn, quyết định đến chất lượng, độ an toàn và hiệu quả của các chế phẩm dược, là yếu tố quan trọng góp phần vào sự thành cơng của q trình nghiên cứu thuốc. Đặc biệt xu hướng phát triển thuốc có nguồn gốc tự nhiên đang ngày càng phổ biến vì hiệu quả tốt mà lại an tồn. Do đó vấn đề chiết xuất đang ngày càng được quan tâm.
Ngày nay, sự phát triển của các phương pháp chiết xuất hiện đại với những ưu điểm vượt trội so với các phương pháp thơng thường có vai trị quan trọng trong việc đảm bảo sự sẵn có của các sản phẩm thảo dược chất lượng cao đến người tiêu
đang hướng đến việc sử dụng những công nghệ chiết xuất phù hợp nhất để sản xuất trên quy mô lớn nhưng vẫn đảm bảo được chất lượng và sự ổn định của dược phẩm. Các phương pháp truyền thống như ngâm chiết và chiết Soxhlet thường được sử dụng tại các cơ sở nghiên cứu nhỏ, thủ công hoặc trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Bên cạnh đó các nhà khoa học cũng đã không ngừng nghiên cứu và thử nghiệm để tìm ra những phương pháp chiết xuất tối ưu nhằm nâng cao hiệu suất tách chiết và đạt hiệu quả cao. Hiệu suất tách chiết đề cập đến năng suất tách chiết trong khi hiệu quả đề cập đến chất lượng, tiềm năng (hoạt tính /dược tính) của dược phẩm. Sự phát triển của kỹ thuật tách chiết hiện đại có lợi thế đáng kể so với những phương pháp thông thường do giảm được lượng dung môi hữu cơ tiêu thụ, giảm thời gian tách chiết, hiệu quả cao, hạn chế được tối đa sự biến đổi các hợp chất trong dược liệu và an toàn. Các phương pháp chiết xuất hiện đại bao gồm: phương pháp chiết xuất có sự hỗ trợ của vi sóng (MAE), chiết xuất có sợ hỗ trợ của sóng siêu âm (UAE), chiết xuất lỏng siêu tới hạn (SFE), tách chiết pha rắn (SPME), Soxhwave,... [16].