Đánh giá chung:

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÈ TÀI:“Nghiên cứu đề xuất số giải pháp phòng cháy chữa cháy rừng cho xã Xuân Chinh, huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa” (Trang 30 - 32)

3.3.1. Điều kiện tự nhiên

- Thuận lợi:

+ Diện tích đất lâm nghiệp của xã Xuân Chinh là tƣơng đối lớn, địa hình chủ yếu là đồi núi thấp và độ dốc thấp là điều kiện thuận lợi cho các hoạt động phát triển lâm nghiệp.

+ Khí hậu thời tiết: Chịu ảnh hƣởng của khí hậu vùng Bắc - Trung bộ có lợi cho sản xuất nơng - lâm.

+ Diện tích đất trống thuộc rừng phịng hộ có mật độ cây tái sinh cao, nếu đƣợc khoanh nuôi bảo vệ và PCCCR tốt, kết hợp với các biện pháp xúc tiến tái sinh sẽ đẩy nhanh quá trình diễn thế rừng, tạo những lâm phần phịng hộ có tác dụng lâu dài và bền vững.

+ Có vị trí địa lý thuận lợi, tạo điều kiện thúc đẩy phát triển lâm nghiệp. - Khó khăn:

+ Tồn bộ diện tích rừng tự nhiên của huyện đều là rừng thứ sinh nghèo kiệt, rừng phục hồi, khả năng phòng hộ môi trƣờng, giá trị kinh tế thấp nên cần phải có biện pháp cải tạo rừng thích hợp nhằm nâng cao giá trị lợi dụng của rừng, hạn chế lấn chiếm đốt phát cây rừng tùy tiện.

+ Đất đai đồi núi nhiều vùng bị xói mịn rửa trơi mạnh, vì vậy trong cơng tác trồng rừng phải có sự lựa chọn giống cây trồng và sự đầu tƣ thích hợp thì rừng trồng mới sinh trƣởng và phát triển tốt.

+ Địa bàn huyện nằm trong vùng chịu nhiều tác động, ảnh hƣởng trực tiếp của gió bão, gió mùa Tây Nam khơ nóng nên mọi hoạt động sản xuất kinh doanh lâm nghiệp và đời sống của ngƣời dân luôn bị thiên tai đe doạ.

3.3.2. Điều kiện dân sinh:

- Thuận lợi:

+ Lực lƣợng lao động dồi dào, trình độ dân trí tƣơng đối cao, có khả năng áp dụng tốt các tiến bộ kỹ thuật làm giảm vật liệu cháy dƣới tán rừng, ngăn chặn cháy lan.

+ Nguồn lao động nông nhàn trong khu vực khá cao. Đây sẽ là nguồn lực chủ yếu tham gia công tác bảo vệ và phát triển vốn rừng,

- Khó khăn:

+ Do khả năng kinh tế của các hộ gia đình cịn hạn chế, nên chƣa phát triển nhân rộng các mơ hình Nơng - Lâm kết hợp, thâm canh, xen canh có hiệu quả kinh tế cao.

+ Kinh phí cho cơng tác quản lý bảo vệ rừng và PCCCR hạn hẹp, ngƣời dân chịu tác động của cơ chế thị trƣờng, nên đất lâm nghiệp nhiều nơi chƣa sử dụng đúng mục đích, tình trạng chặt đốt phá đất trạng rừng đang khoanh nuôi phục hồi rừng mục đích lấn chiếm trồng rừng nguyên liệu ngày càng gia tăng, sản xuất cây nông nghiệp ngắn ngày trên vùng đất dốc làm đất đai bị xói mịn, rửa trôi, đất rừng ngập mặn bị xâm hại làm nơi nuôi trồng thuỷ sản, môi trƣờng sinh thái bị ảnh hƣởng xấu, hồ đập bị bồi cạn, giảm khả năng tích nƣớc của các hồ đập thủy lợi.

Từ những đặc điểm nêu trên cho thấy, yêu cầu bức thiết là phải có những giải pháp thích hợp để ngƣời dân có ý thức bảo vệ rừng và PCCCR, có nhƣ vậy mới có thể phát triển rừng và phát huy có hiệu quả khả năng phịng hộ mơi trƣờng của rừng.

PHẦN IV

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÈ TÀI:“Nghiên cứu đề xuất số giải pháp phòng cháy chữa cháy rừng cho xã Xuân Chinh, huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa” (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)