Tình hình cháy rừng trong những năm gần đây của xã Xuân Chinh,

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÈ TÀI:“Nghiên cứu đề xuất số giải pháp phòng cháy chữa cháy rừng cho xã Xuân Chinh, huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa” (Trang 36 - 40)

4.1. Đặc điểm về tài nguyên rừng và tình hình cháy rừng tại xã Xuân Chinh,

4.1.2. Tình hình cháy rừng trong những năm gần đây của xã Xuân Chinh,

huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa (2005 -1015)

* Thực trạng về tình hình cháy rừng trong 10 năm gần đây (2005-2015)

Số liệu thống kê về tình hình cháy rừng của xã Xuân Chinh trong những năm vừa qua đƣợc tổng hợp ở bảng 4.2.

Bảng 4.2. Tình hình cháy rừng ở xã Xuân Chinh (2005-2015) Năm Số vụ Tháng Diện tích Rừng trồng Rừng tự nhiên Trảng cỏ Tổng diện tích cháy Trạng thái

cháy rừng Địa điểm

Xuân 2005

Chinh 2006 1 10 3 3 Rừng nứa Thôn Cụt AC

2007 1 11 5 5 Rừng nứa Thôn Hành, Thôn Giang

2008

2009 2 10 6,3 6,3 Trảng

cỏ,cây bụi Thôn Cụt Ac

2010 1 12 3,5 3,5 Trảng

cỏ,cây bụi Thôn Chinh, thôn Tú Tạo 2011

2012 2013

2014 1 11 7 7 7

Keo lai 3 tuổi, keo tai tƣợng 3 tuổi

Thôn Cụt Ặc, Thôn Giang

2015

Mặc dù 2 năm nay trên địa bàn xã không xãy ra cháy nhƣng vì diện tích rừng ở đây ln biến động từng năm và thời tiết cũng thay đổi nên khả năng cháy khá cao vì vậy cần làm tốt hơn nữa công tác dự báo cảnh báo cháy rừng hạn chế tối đa thiệt hại về ngƣời và tà sản.

Số liệu về số vụ cháy theo các tháng trong năm đƣợc tổng hợp hình 4.3

Hình 4.3. Số vụ cháy rừng theo các tháng của xã Xuân Chinh

Qua số liệu từ hình 4.3 ta có thể thấy khu vực nghiên cứu thƣờng xảy ra cháy rừng vào tháng 10, tháng 11 và tháng 12 hàng năm.

* Nguyên nhân:

Nguyên nhân cháy rừng tại khu vục nghiên cứu đƣợc thể hiện qua hình 4.4. 0 0,5 1 1,5 2 2,5 3 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Số vụ cháy Tháng số vụ cháy rừng

Hình 4.4. Nguyên nhân cháy tại khu vực nghiên cứu

Từ số liệu và những phân tích có trên đề tài có một số nhận xét sau: Các vụ cháy rừng diễn ra trên địa bàn xã đều do hoạt động của con ngƣời.

Nguyên nhân chủ yếu là hoạt động đốt ong (33.3%), đốt sản xuất nƣơng rẫy (66.7%).

Thời gian xảy ra cháy là vào các tháng mùa khô, khi độ ẩm vật liệu cháy giảm mạnh, thời gian này cũng là lúc ngƣời dân lên rừng đi tận thu các nguồn lâm sản ngoài gỗ nhƣ củi, quả sim, mật ong, các em nhỏ chăn thả gia xúc trong rừng.... Điều này là do kinh tế của khu vực nghiên cứu còn kém phát triển nên nguồn thu nhập của ngƣời dân còn phu thuộc vào rừng. Học vấn còn hạn chế, những nhận thức về tác hại của việc sử dụng lửa khơng an tồn trong rừng, cũng nhƣ các biện pháp PCCCR chƣa cao. Trên địa bàn xã chủ yếu là trạng thái rừng trồng và trạng thái trảng cỏ cây bụi nên ngƣời dân tự do ra vào các trạng thái rừng, hơn nữa lực lƣợng bảo vệ trên địa bàn cịn mỏng nên rất khó quản lý những nguyên nhân này xảy ra.

0 10 20 30 40 50 60 70

Đốt ong Đốt sản xuất nương rẫy

33,3

66,7

Tỉ lệ %

Nguyên nhân gây cháy

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÈ TÀI:“Nghiên cứu đề xuất số giải pháp phòng cháy chữa cháy rừng cho xã Xuân Chinh, huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa” (Trang 36 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)