Hình ảnh vật liệu cháy tại khu vực nghiên cứu

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÈ TÀI:“Nghiên cứu đề xuất số giải pháp phòng cháy chữa cháy rừng cho xã Xuân Chinh, huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa” (Trang 49)

Từ kết quả của bảng 4.8. cho thấy các trạng thái rừng trồng ở xã Xuân Chinh có khối lƣợng VLC rất lớn. Trong đó rừng keo lai 3 tuổi có khối lƣợng vật liệu cháy là cao nhất (26,69 tấn/ha), thấp nhất là rừng nứa (5,21 tấn/ha). Bề dày VLC của trảng cỏ (2,52cm) và rừng keo lai 2 tuổi (1,6cm) là lớn hơn hẳn so với rừng nứa (0,9cm), rừng gỗ lá rộng thƣờng xanh (1,17cm). Độ ẩm của vật liệu cháy ảnh hƣởng trực tiếp đến khả năng bén lửa, điểm cháy và khả năng duy trì ngọn lửa.

Độ ẩm trên 35% thì vật liệu ở dạng khó cháy. Sau khi đám cháy phát triển đến một chừng mực nào đó thì vật liệu sẽ đƣợc sấy khô nhờ nguồn nhiệt của đám cháy. Do vậy sự ảnh hƣởng của độ ẩm đƣợc thể hiện rõ nhất trong giai đoạn đầu của quá trình phát sinh và phát triển của đám cháy.

Trong điều kiện thời tiết bình thƣờng, nếu rừng có nhiều thảm tƣơi cây bụi khó cháy thƣờng xẽ có nguy cơ cháy thấp, nhƣng vào mùa khơ hanh thì phần lớn khối lƣợng vật liệu cháy đều có khả năng cháy cao.

4.3. Thực trạng cơng tác phịng cháy chữa cháy tại khu vực nghiên cứu

4.3.1. Tổ chức lực lượng

Tại khu vực nghiên cứu, Ban chỉ huy các vấn đề cấp bách về BVR và PCCR đã xây dựng kế hoạch và tổ chức PCCCR theo phƣơng án PCCCR, bảo vệ rừng xã Xuân Chinh giai đoạn 2010-2015. Ban chỉ huy tham mƣu cho UBND xã ban hành các văn bản về PCCCR, bảo vệ rừng xây dựng kế hoạch và kiểm tra công tác PCCCR theo phƣơng án. Kiện toàn, củng cố Ban chỉ huy các vấn đề cấp bách về rừng thuộc 7 thôn và các chủ rừng, thành lập 7 tổ PCCCR của các thôn, các tổ đội sản xuất. Chuẩn bị lực lƣợng, phƣơng tiện phối hợp các lực lƣợng sẵn sàng chữa cháy khi có cháy rừng xảy ra.

* Lực lƣợng PCCC tại chỗ.

+ Lực lƣợng tại thôn bản, thanh niên xung kích, chủ rừng, các tổ đội quần chúng BVR & PCCC do trƣởng thôn làm tổ trƣởng

+Lực lƣợng của xã, dân quân cơ động, dân qn nịng cốt, cơng an viên do xã đội trƣởng, trƣởng công an chỉ huy.

*Phối hợp hiệp đồng với lực lƣợng của xã, các đơn vị đóng quân trên địa bàn.

+Lực lƣợng cơ động các ban ngành, trung đội dân quân cơ động của huyện, lực lƣợng dân quân của các xã giáp danh và các đơn vị đóng trên địa bàn khi có lệnh điều động cụ thể.

+Lực lƣợng công an, phịng nơng nghiệp phối hợp ban chỉ huy qn sự, chủ rừng, nhà nƣớc xảy ra khi cháy rừng.

*Lực lƣợng khắc phục hậu quả sau khi chữa cháy.

+ Ban chỉ đạo kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng và lực lƣợng dân quân, công an, khắc phục hậu quả không để đám cháy phát sinh trở lại, điều tra làm rõ nguyên nhân cháy xử lý theo pháp luật.

+Lực lƣợng tuần tra gồm cán bộ phụ trách lâm nghiệp, dân quân, công an viên chủ động tổ chức tuần tra, kiểm tra kịp thời phát hiện các hành vi

ngăn chặn kịp thời không để các sự cố xảy ra, kiên quyết sử lý hành vu vi phạm pháp luật những đối tƣợng ngoan cố vi phạm.

Cơng tác tổ chức thể hiện qua sơ đồ hình 4.8.

Hình 4.7. Chỉ đạo phối hợp giữa các lực lượng trong PCCC

Thực tế cho thấy lực lƣợng PCCCR trên khu vực nghiên cứu đã đƣợc tổ chức có hệ thống nhƣng nội dung, hiệu qủa cơng tác chƣa cao, chƣa xây dựng đƣợc tổ đội PCCCR chuyên nghiệp. Về năng lực còn yếu, nghiệp vụ kỹ thuật chƣa đƣợc đào tạo bài bản. Công tác phối, kết hợp giữa các ngành liên quan tuy đã có quy chế phối hợp nhƣng chƣa đƣợc thƣờng xuyên. Việc bố trí lực lƣợng bảo vệ rừng, canh gác lửa rừng của một số chủ rừng lớn còn rất mỏng. Đối với các cán bộ lâm nghiệp trên địa bàn xã đƣợc trả lƣơng và trợ cấp rất thấp, không đƣợc hƣởng chế độ, chính sách nhƣ đối với các cán bộ cơ cấu khác ở xã theo Nghị định 21/10/2003 của Thủ tƣớng chính phủ.

4.3.2. Tuyên truyền giáo dục

Các vụ cháy rừng tại khu vực nghiên cứu theo số liệu thống kê đều liên quan đến hoạt động sản xuất và hoạt động khai thác rừng. Công tác tuyên truyền PCCCR những năm qua đã đến tận ngƣời dân sống gần và trồng rừng. Đài truyền thông xã và thôn đã phát nhiều bản tin tuyên truyền cổ vũ, động

BAN CHỈ HUY PCCCR HUYỆN CƠ QUAN THƢỜNG TRỰC HẠT KIỂM LÂM BAN CHỈ HUY PCCCR XÃ TỔ ĐỘI PCCCR THÔN TỔ ĐỘI PCCR CÁC CHỦ RỪNG TỔ ĐỘI PCCCR Ở CÁC CƠ QUAN ĐƠN VỊ VŨ TRANG

viên ngƣời tốt việc tốt, bảo vệ và phát triển rừng, các cơ chế chính sách, quyền và nghĩa vụ của công dân trong công tác PCCCR: Luật bảo vệ và phát triển rừng, Luật PCCR, quy chế khai thác gỗ và các lâm sản khác, Nghị định 09/2006/NĐ-CP, các văn bản pháp quy pháp luật, bằng các hình thức băng zơn, khẩu hiệu, tờ rơi, phát thanh truyền hình và đƣa tin đến tận cộng đồng dân cƣ, tổ chứ cho thanh thiếu niên học tập, hội thi sân khấu, lồng ghép chƣơng trình hát về rừng, các cuộc thi về cơng tác phịng cháy chữa cháy. Tổ chức kí cam kết PCCCR giữa Chủ tịch UBND xã với các thôn trƣởng, hiệu trƣởng các trƣờng học, các chủ rừng, các hộ gia đình, cá nhân, tổ chức gần rừng. Tuy nhiên, việc vận động và tổ chức thực hiện luật, các Nghị định của nhà nƣớc, của chính quyền địa phƣơng chƣa đƣợc sâu rộng chƣa nghiêm. Chất lƣợng, hiệu quả việc cam kết ở thơn bản, hộ gia đình một số nơi cịn hình thức.

4.3.3. Cơng tác dự báo cháy và phân vùng trọng điểm cháy rừng

Nhìn chung trong những năm gần đây công tác dự báo cháy rừng của xã Xuân Chinh đƣợc thực hiện khá tốt, cụ thể là những ngày nắng nóng kéo dài, hốc khơ hanh có nguy cơ cháy rừng cao, khi thông tin về cấp dự báo cháy đƣợc phát trên Đài Phát thanh, Chủ tịch UBND xã mới ban hành công điện khẩn đôn đốc các thôn, các chủ rừng tăng cƣờng thanh, kiểm tra, tuần tra canh gác lửa rừng.

Căn cứ về điều kiện địa hình, trạng thái rừng, về tình hình cháy rừng các năm, loại rừng vật liệu cháy tinh, vật liệu cháy khô, các yếu tố thời tiết, ban chỉ đạo về kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng tại xã Xuân Chinh phân ra bốn vùng trọng điểm cháy nhƣ sau:

- Vùng 1: Rừng gỗ lá rộng thƣờng xanh có diện tích lớn (4992.2ha), thuộc địa bàn thôn Chinh, Thông, Hành, Xeo, Giang. Đặc điểm chung của vùng này là diện tích khá lớn, phân bố tập trung ở nơi có độ dốc lớn và xa khu dân cƣ.

- Vùng 2: Rừng trồng có diện tích 1363,6ha chiếm 18,6% tổng diện tích tự nhiên, vùng hai chủ yếu là keo tai tƣợng và keo lai với các cấp tuổi, tập trung chủ yếu tại các thôn Cụt Ac, Chinh, Hành, Xeo....

- Vùng 3: Rừng nứa, trạng thái rừng này 231,6 ha tập trung tại các thôn Cụt Ac, Tú Tạo, Giang, vùng này địa hình có độ dốc lớn, khả năng xuất hiện nguồn lửa trong rừng cao, cơng tác quản lý ngƣời vào rừng gặp khó khăn. - Vùng 4: Trảng cỏ, cây bụi (Ic) có diện tích nhỏ 7,4ha tập trung chủ yếu tại các thôn Chinh, Tú Tạo, Giang. Vùng này đang dƣợc khoanh nuôi và phục hồi rừng, nhƣng do phân bố ở nơi có độ dốc và độ cao lớn nên việc đi lại khó khăn.

4.3.4. Trang thiết bị và các cơng trình phịng cháy chữa cháy rừng

Trong những năm gần đây, tại khu vực nghiên cứu công tác PCCCR đã đƣợc quan tâm, nhƣng việc đầu tƣ trang thiết bị phục vụ PCCCR còn rất hạn chế, chƣa đầy đủ, các trang thiết bị, phƣơng tiện, dụng cụ còn thiếu và lạc hậu. Kết quả điều tra trang thiết bị và các cơng trình phục vụ cho cơng tác PCCCR tại khu vực nghiên cứu đƣợc tổng hợp trong bảng 4.9 và 4.10.

Bảng 4.9. Thống kê trang thiết bị dụng cụ, phƣơng tiện PCCCR trên địa bàn xã Xuân Chinh

ST T Chủng loại Đơn vị Số lƣợng Cấp, đơn vị quản Ngƣời vận hành Hiệu quả sử dụng

1 Xô Cái 50 Hạt Kiểm lâm

UBND xã Tổ cơ động Tổ cơ động PCCC xã Cán bộ chiến sĩ T

2 Câu liêm Cái 30 Hạt Kiểm lâm

UBND xã Tổ cơ động Tổ cơ động PCCC xã Cán bộ chiến sĩ TB

3 Thùng Cái 30 Hạt Kiểm lâm

UBND xã Tổ cơ động Tổ cơ động PCCC xã Cán bộ chiến sĩ KÉM

4 Dao phát Cái 100 Hạt Kiểm lâm UBND xã Tổ cơ động Tổ cơ động PCCC xã Cán bộ chiến sĩ KÉM

5 Can nhựa Cái 50 Hạt Kiểm lâm

UBND xã Tổ cơ động Tổ cơ động PCCC xã Cán bộ chiến sĩ KÉM 6 Bình cứu hảo Cái 10 Hạt Kiểm lâm UBND xã Tổ cơ động Tổ cơ động PCCC xã Cán bộ chiến sĩ TB 7 Loa cầm

tay Cái 1 Hạt Kiểm lâm Hạt kiểm lâm

BQL T

8 Máy cƣa

xăng Cái 1 Hạt Kiểm lâm Tổ cơ động T

9 Máy thổi

gió Cái 1 Hạt Kiểm lâm Tổ cơ động TB

10 Máy bơm

Bảng 4.10. Thống kê cơng trình PCCCR trên địa bàn xã Xuân Chinh

STT Hạng mục Đơn vị Số lƣợng Địa điểm

Hiệu quả sử

dụng

1 Bảng dự báo

cấp cháy rừng Cái 2

UBND xã Xuân Chinh,

Kiểm lâm địa bàn Tốt

2

Bảng tuyên truyền pháp luật PCCCR

Cái 1 UBND xã Xuân Chinh TB

3 Biển cấm lửa Cái 2 UBND xã Xuân Chinh

Kiểm lâm địa bàn TB

4 Bảng tin Cái 2 UBND xã Xuân Chinh,

Kiểm lâm địa bàn Tốt 5 Đƣờng băng

xanh Km Chƣa có

6 Đƣờng băng

trắng Km Chƣa có

7 Chịi canh lửa

tạm thời Cái Chƣa có

Qua số liệu bảng 4.9 và bảng 4.10, kết hợp với điều tra thực tế cho thấy, dụng cụ PCCCR toàn xã cơ bản đã đƣợc trang bị nhƣng so với lực lƣợng CCCR thì chƣa tƣơng xứng, số lƣợng đang còn thiếu, chất lƣợng chƣa đảm bảo hay không thể sử dụng khi cần thiết, điển hình là vỉ dập lửa kém và nhanh hƣ hỏng, dao phát quá nặng, máy bơm nƣớc hoen gỉ..., nên khi sử dụng chƣa phát huy tác dụng trong công tác chữa cháy rừng.

Trên địa bàn xã chƣa xây dựng đƣợc đƣờng băng xanh, băng trắng cản lửa và chƣa có chịi canh lửa. Hoạt động phát hiện đám cháy rừng bằng chòi canh lửa và ngăn chặn đám cháy bằng phƣơng pháp sử dụng đƣờng băng

xanh, đƣờng băng trắng là khơng có khiến cơng tác phát hiện và chữa cháy gặp nhiều khó khăn. Vì vậy, cần có các giải pháp cụ thể nâng cao công tác PCCCR có hiệu quả hơn cho xã Xuân Chinh, huyện Thƣờng Xuân, tỉnh Thanh Hóa.

4.3.5. Đánh giá chung về cơng tác quản lí lửa rừng

* Những mặt làm đƣợc:

Hàng năm vào đầu mùa cháy rừng, UBND xã đã chỉ đạo kiểm tra, xét duyệt hồ sơ, phƣơng án PCCCR và chỉ đạo triển khai công tác PCCCR. Các đơn vị, cơ quan tổ chức trong xã đã chú trọng nhiệm vụ PCCCR; đã ký kết phối hợp PCCCR; các thơn có nhiều rừng cơ bản đã xây dựng và thực hiện kế hoạch, phƣơng án BVR&PCCCR.

Đã đầu mua sắm đƣợc một số dụng cụ, trang thiết bị PCCCR. Đã tập huấn, tuyên truyền, ký cam kết PCCCR và phân vùng trọng điểm cháy rừng.

* Một số hạn chế:

Công tác PCCCR trong thời gian qua đã có những chuyển biến tích cực, tiến bộ rõ rệt, tuy nhiên vẫn còn bộc lộ một số tồn tại, thiếu sót nhƣ sau:

- Một số thôn thƣờng xuyên xảy ra cháy rừng, nhƣng công tác tuyên truyền chƣa thực hiện tốt. Công tác thi đua khen thƣởng chƣa nêu gƣơng kịp thời thành tích của các tổ chức và cá nhân điển hình tham gia PCCCR.

- Tuy đã phân đƣợc 04 vùng trọng điểm cháy trên địa bàn huyện nhƣng việc phân vùng này chỉ mang tính hình thức, đặc biệt chƣa xây dựng đƣợc Bản đồ quản lý lửa rừng kỹ thuật số, nên rất khó khăn trong việc cập nhật số liệu cũng nhƣ chỉ đạo và thực hiện phƣơng án PCCCR trên địa bàn toàn huyện.

- Một số cơng trình PCCCR chƣa đảm bảo, các vùng rừng trồng tập trung dễ cháy chƣa đƣợc xây dựng đƣờng băng cản lửa . Một số vùng rừng có hồ nƣớc tự nhiên nhƣng chƣa xây dựng đƣờng giao thông, cũng nhƣ đƣờng băng trắng để có thể huy động các phƣơng tiện vận chuyển nƣớc tham gia

chữa cháy. Trên địa bàn huyện hiện chƣa có chòi canh gác lửa, dụng cụ phƣơng tiện chữa cháy còn thiếu, một số dụng cụ mua sắm chƣa hợp lý....

- Kinh nghiệm chỉ huy và kỹ thuật chữa cháy rừng cho Ban chỉ huy PCCCR các cấp, xóm trƣởng, chủ rừng, các lực lƣợng chữa cháy rừng còn hạn chế, đặc biệt khi xảy ra cháy lớn.....

* Nguyên nhân các hạn chế trong công tác PCCCR của xã Xuân Chinh

- Nguyên nhân khách quan:

Nhiều khu rừng có lớp thảm tƣơi, cây bụi và cây tái sinh phát triển mạnh, lƣợng cành khơ, lá rụng tích lũy dƣới tán nhiều; Phần lớn diện tích rừng dễ cháy thƣờng phân bố trên địa hình chia cắt mạnh, khó khăn cho việc thực hiện cơng tác PCCCR.

Thời tiết nắng nóng kéo dài, nhiệt độ cao, VLC rất dễ bắt lửa, cùng thời gian tận thu mật ong, quả sim, củi khơ, nên có nhiều hoạt động ở trong rừng và ven rừng. Việc sử dụng lửa thiếu cẩn thận cũng dễ gây cháy rừng..

- Nguyên nhân chủ quan:

Tại xã Xuân Chinh, rừng phân bố dàn trải trên địa bàn xã nhƣng BCH- PCCCR xã chƣa đƣa ra đƣợc giải pháp khoa học xác định nguy cơ cháy rừng của từng trạng thái để bố trí canh gác lửa rừng vào mùa cháy một cách hợp lý và đúng trọng điểm.

Một số thôn và chủ rừng cịn xem nhẹ cơng tác PCCCR, chƣa có kế hoạch PCCCR.

Đời sống ngƣời dân cịn nhiều khó khăn và đặc biệt đang cịn tiềm ẩn mâu thuẫn về lợi ích từ rừng và đất lâm nghiệp trong một số ít bộ phận ngƣời dân địa phƣơng; việc đốt tổ ong, đốt nƣơng rẫy, phát dọn thực bì tùy tiện dẫn đến cháy rừng.

Nguồn vốn đầu tƣ cho công tác PCCCR đang hạn hẹp chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu thực tế; các cơng trình PCCCR chƣa đạt u cầu cả về số lƣợng và chất lƣợng; chƣa xác định đƣợc vùng trọng điểm cháy rừng, vì vậy trong thời gian dài vừa qua đã tập trung đầu tƣ không đúng vùng trọng điểm cháy rừng.

Công tác tập huấn chỉ huy chữa cháy rừng chƣa đúng đối tƣợng dẫn đến một số ngƣời khơng có nghiệp vụ nhƣng lại làm nhiệm vụ chỉ huy chữa cháy rừng, gây ảnh hƣởng lớn tới hiệu quả của công tác này.

4.4. Đề xuất một số biện pháp phòng cháy chữa cháy rừng cháy rừng

Từ thực trạng công tác Quản lý lửa rừng, kết hợp với đặc điểm của các nhân tố đặc trƣng có ảnh hƣởng tới cháy rừng của huyện Quỳnh Lƣu, đề tài đề xuất một số giải pháp nhƣ sau:

4.4.1. Tổ chức lực lượng

Mặc dù lực lƣợng chun trách, các Ban nghàng đồn thể đã có nhiều cố gắng trong cơng tác tổ chức lực lƣợng PCCCR ở các cấp. nhƣng do địa bàn xã rộng mà chỉ có một trạm kiểm lâm nên việc tuần tra gặp nhiều khó khăn, vì vậy cần bố trí thêm một trạm kiểm lâm gồm 2-3 ngƣời cắm chốt tại vùng trọng điểm cháy.

- Cần kịp thời cũng cố, kiện toàn BCH- PCCCR, thành lập tổ đội cơ động PCCCR trực thuộc xã và tổ kiểm lâm địa bàn.Các thôn gần rừng thành lập tổ đội xung kích chữa cháy có chun mơn, nghiệp vụ về Bảo vệ rừng và PCCCR. Ngoài ra Ban chỉ huy PCCCR nên phối hợp với giữa các lực lƣợng phƣơng án diễn tập PCCCR tại các thôn trọng điểm (Tú Tạo, Giang) và các lực lƣợng dân quân tự vệ cơ động sẵn sàng khi xảy ra cháy rừng nhằm mục đích nâng cao sự phối hợp, kỹ năng chữa cháy các lực lƣợng xung kích.

- Việc sử dụng lực lƣợng trực của thôn, bản, Công an xã, dân quân xã, đảm bảo 24/24 phải có mặt kịp thời khi có tình huống thơng báo, báo động

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÈ TÀI:“Nghiên cứu đề xuất số giải pháp phòng cháy chữa cháy rừng cho xã Xuân Chinh, huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa” (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)