Bản đồ quản lý lửa rừng cho xã Xuân Chinh

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÈ TÀI:“Nghiên cứu đề xuất số giải pháp phòng cháy chữa cháy rừng cho xã Xuân Chinh, huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa” (Trang 64 - 71)

Từ kết quả điều tra và bản đồ quản lý lửa rừng ta có thể thấy rằng trạng thái rừng gỗ lá rộng thƣờng xanh có nguy cơ cháy thấp đƣợc biểu thị qua mà lá cây phân bố tại các thơn Xeo, thơn Thơng...Trạng thái rừng nứa có nguy cơ cháy trung bình đƣợc thể hiện qua màu xanh dƣơng, tại các thơn Hành, thơn Thơng,...Có nguy cơ cháy cao đƣợc thể hiện qua màu vàng, chủ yếu tại các thôn Giang, thôn Chinh, thơn Cụt Ạc... Có nguy cơ cháy cao đƣợc thể hiện bằng mầu đỏ, chủ yếu tại thôn Tú Tạo, thôn Giang các trạng thái rừng ở cấp cháy này đều là rừng trồng thuần lồi, gần khu dân cƣ, có hoạt động sản xuất của ngƣời dân xảy ra thƣờng xuyên trong rừng.

4.4.3.5. Giải pháp kinh tế - xã hội

Tuyên truyền, phổ biến cho nhân dân nhận thức tác dụng bảo vệ môi trƣờng sống của rừng; các chủ rừng đƣợc hƣởng lợi về các loại dịch vụ môi trƣờng rừng.

Có chính sách ƣu tiên cho những gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cƣ thôn, sống gần liền rừng đƣợc nhận đất khoán rừng lâu dài. Đầu tƣ xây dựng các dự án khuyến nông, khuyến lâm, phát triển lâm sản ngoài gỗ để tạo việc làm, thu hút lao động nông nhàn giảm áp lực vào vùng rừng có nguy cơ cháy. Hƣớng dẫn các quy trình trồng, chăm sóc và kinh doanh rừng. Mở rộng thị trƣờng lâm sản, tạo điều kiện cho nhân dân tiêu thụ sản phẩm rừng trồng, đầu tƣ công nghệ khai thác, chế biến lâm sản tiên tiến.

4.4.3.6. Đề xuất kế hoạch cho các hoạt động PCCCR xã Xuân Chinh, huyện

Thƣờng Xuân, tỉnh Thanh Hóa

Từ tài liệu thu thập đƣợc, kết hợp với điều tra thực tế về tình hình cháy rừng tại khu vực nghiên cứu cho thấy:

Ở Xuân Chinh cháy rừng xuất hiện và kết thúc từ tháng 10 đến tháng 3 nămsau .Vì vậy, để cơng tác PCCCR đƣợc chủ động và đạt hiệu quả cao chúng tacần phải có kế hoạch, mục tiêu cụ thể và phƣơng án tối ƣu cho từng huyệnnhằm hạn chế tới mức tối đa thiệt hại về tài nguyên rừng và tính mạng conngƣời do cháy rừng gây ra. Các công việc cần thực hiện trong mùa cháy gồm:Kiện toàn các lực lƣợng PCCCR; tuyên truyền giáo dục PCCCR, chuẩn bịphƣơng tiện; tập huấn PCCCR; tu sửa, cải tạo các cơng trình PCCCR, dự báolửa rừng; trực cảnh báo lửa rừng; thanh tra, kiểm tra, đôn đốc; tổng kết rút kinh nghiệm.

1. Kiện toàn lực lƣợng PCCCR thực hiện trong tháng 8 và tháng 9 2. Tuyên truyền, giáo dục PCCCR trong các tháng 9, 10, 11, 12, 1, 3. Chuẩn bị phƣơng tiện thực hiện trong các tháng 8, 9, 10

4. Tập huấn PCCCR thực hiện trong các tháng 8, 9, 10 5. Tu sửa, cải tạo c ơng trình PCCCR trong các tháng 7, 8, 9 6. Dự báo lửa rừng tháng: 9,10, 11, 12, 1, 2, 3, 4

7. Trực cảnh báo lửa rừng tháng: 10, 11, 12, 1, 2, 3, 4 8. Trực PCCCR tháng: 10, 11, 12, 1, 2, 3, 4

10.Tổng kết rút kinh nghiệm tháng: 5, 6, hạng mục công việc đƣợc tông hợp vào bảng 4.11.

Bảng 4.11. Dự kiến lịch hoạt động công tác PCCCR của xã Xuân Chinh

Stt

Tháng

Công việc

7 8 9 10 11 12 1 2 3 4 5 6

1 Kiện toàn lực lƣợng PCCCR 2 Tuyên truyền, giáo dục

PCCCR

3 Chuẩn bị phƣơng tiện 4 Tập huấn PCCCR 5 Tu sửa, cải tạo cơng trình

PCCCR 6 Dự báo lửa rừng 7 Trực cảnh báo lửa rừng

8 Trực PCCCR

9 Thanh tra, kiểm tra, đôn đốc 10 Tổng kết rút kinh nghiệm

Thực tế cho thấy cơng tác PCCCR là cơng việc khó khăn, phức tạp, địi hỏi nhiều cơng sức, tuy nhiên ở đây đề tài chỉ đƣa ra một số hạng mục công việc cần thiết, cơ bản nhất mà các cơ quan chức năng cần thực hiện nhằm mục đích là hạn chế mức thấp nhất diện tích rừng bị cháy và ngăn chặn nguy cơ xuất hiện nguồn lửa.

KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ 1. Kết luận

Từ kết qủa nghiên cứu, đề tài có một số kết luận sau:

- Xn Chinh có tổng diện tích tự nhiên 7336.79 ha trong đó diện tích đất nơng lâm nghiệp là 6594.83 ha chiếm 89.88% tổng diện tích tự nhiên. Đất rừng phòng hộ là 2754.57 ha, rừng sản xuất là 3840.26 ha.

- Rừng trồng Keo ở khu vực nghiên cứu là chủ yếu và có cấp độ tuổi khác nhau. Các lâm phần cùng tuổi trong cùng khu vực có độ tàn che, độ che phủ, thành phần cây bụi thảm tƣơi khơng có sự khác nhau dõ rệt. Các lâm phần khác tuổi có sự khác nhau về độ tàn che, độ che phủ và chiều cao trung bình cây bụi, thảm tƣơi, thành phần lớp thực bì khá đồng nhất.

- Tình hình cháy rừng trên địa bàn xã khá là phức tạp. Diện tích rừng trồng tại khu vực nghiên cứu chủ yếu là keo lai và keo tai tƣợng với cấp tuổi khác nhau nên khả năng bắt lửa, xảy ra cháy là khá cao. Các vụ cháy xảy ra vào các tháng 10, 11, 12.

- Công tác PCCCR ở xã Xuân Chinh đã đƣợc quan tâm nhƣng chƣa thật tồn diện, điển hình là cơng tác tun truyền, giáo dục, phân vùng trọng điểm cháy rừng nhƣng chƣa căn cứ vào cơ sở khoa học và thực tiễn, chƣa xây dựng đƣợc Bản đồ quản lý lửa rừng kỹ thuật số, nên rất khó khăn trong việc cập nhật số liệu cũng nhƣ chỉ đạo và thực hiện phƣơng án PCCCR trên địa bàn toàn xã.

- Các nhân tố: Vị trí địa lý, điều kiện khí tƣợng, địa hình, cấu trúc rừng là những nhân tố tự nhiên ảnh hƣởng chủ yếu đến khả năng cháy rừng. Khoảng cách từ khu dân cƣ đến rừng là nhân tố xã hội ảnh hƣởng tới nguy cơ cháy rừng.

- Để xác định nguy cơ cháy cho xã Xuân Chinh, đề tài lựa chọn các trạng thái rừng đại diện: Keo lai 2 tuổi, keo lai 3 tuổi, keo tai tƣợng 2 tuổi, keo tai tƣợng 3 tuổi, rừng luồng, rừng nứa, rừng gỗ lá rộng thƣờng xanh, rừng luồng và mỡ.

- Đề tài đề xuất một số biện pháp quản lý VLC đối với các trạng thái rừng tại xã Xuân Chinh nhƣ sau: Tổ chức lực lƣợng, tuyên truyền về PCCCR,

thể chế - chính sách; khoa học - kỹ thuật; kinh tế - xã hội và kế hoạch cho các hoạt động PCCCR.

- Xây dựng bản đồ quản lý lủa rừng cho xã Xuân Chinh, huyện Thƣờng Xuân, tỉnh Thanh Hóa, trên đó thể hiện thơng tin về cấp cháy của các trạng thái rừng, các vùng có nguy cơ cháy cao, các cơng trình PCCCR....Nhằm có những biện pháp quản lý bảo vệ tốt để hạn chế mức thấp nhất thiệt hại do cháy rừng gây ra.

2. Tồn tại

Mặc dù đề tài đã đạt đƣợc những kết quả nhất định, nhƣng vẫn còn một số hạn chế sau:

- Do các trạng thái rừng phân bố không tập trung, điều kiện hạn chế về nguồn lực và thời gian, nên đề tài chƣa điều tra đƣợc tất cả các hiện trạng rừng trên địa bàn xã.

- Đề tài chỉ mới sử dụng 7 nhân tố có ảnh hƣởng lớn đến cháy rừng để phân cấp mức độ nguy cơ cho các trạng thái rừng, mà chƣa sử dụng đƣợc nhiều các yếu tố khác để nâng mức độ chính xác lên cao hơn.

- Việc đề xuất các loài cây trồng trên băng xanh phòng cháy chủ yếu theo kinh nghiệm mà chƣa tiến hành phân tích các chỉ tiêu một cách tỷ mỷ.

- Đề tài chƣa có điều kiện kiểm nghiệm tính thực tiễn kết quả nghiên cứu.

3. Kiến nghị

Để đề tài nghiên cứu về vấn đề đƣợc hồn thiện hơn, đề tài có một số kiến nghị:

- Cần nghiên cứu định lƣợng các chỉ tiêu để lựa chọn loài cây và phƣơng thức trồng phù hợp khi xây dựng đƣờng băng xanh cản lửa.

- Mở rộng phạm vi nghiên cứu các trạng thái rừng trên các điều kiện lập địa khác nhau để có kết quả chính xác, áp dụng cho nhiều vùng sinh thái.

- Cần tiến hành kiểm nghiệm tính thực tiễn kết quả nghiên cứu.

- Việc xây dựng bản đồ quản lý lửa rừng cần đƣợc làm thƣờng xuyên, hàng năm đều phải bổ sung, chỉnh sửa hợp lý cho phù hợp với điều kiện năm đó.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1) Bế Minh Châu (2001), Nghiên cứu ảnh hưởng của điều kiện khí tượng đến độ ẩm và khả năng cháy của vật liệu dưới rừng thơng góp phần hồn thiện phương pháp dự báo cháy rừng tại một số vùng trọng điểm thông ở miền Bắc Việt Nam, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp. Trƣờng Đại học Lâm

nghiệp, Hà Tây.

2) Bế Minh Châu (2008): Quản lý lửa rừng, Bài giảng cho các lớp Cao học Quản lý bảo vệ tài nguyên rừng, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp.

3) Bế Minh Châu (2012), Quản lý lửa rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 4) Cao Bá Cƣờng (2006), Nghiên cứu phân vùng trọng điểm cháy rừng

cho tỉnh Thanh Hoá, Luận văn Thạc sỹ Lâm nghiệp, trƣờng Đại học Lâm

nghiệp, Hà Tây.

5) Cục Lâm Nghiệp, Chủ động phòng cháy chữa cháy rừng (2014) 6) Hạt Kiểm lâm Thƣờng Xuân, Phƣơng án phòng cháy chữa cháy rừng (2015)

7) Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên (2000), Thực Vật rừng, Nxb nông

nghiệp.

8) Nguyễn Tuấn Phƣơng (2011), Nghiên cứu, đề xuất một số giải pháp

quản lý lửa rừng cho huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc, Luận văn thạc sỹ

khoa học lâm nghiệp, Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội.

9) Nguyễn Hải Tuất, Ngô Kim Khôi, Nguyễn Văn Tuấn (2001), Tin học ứng dụng trong Lâm nghiệp, giáo trình trƣờng Đại học Lâm nghiệp

10) Nguyễn Hải Tuất (2009), Ứng dụng một số phương pháp định lượng

trong nghiên cứu sinh thái rừng. Bài giảng cho hệ đào tạo, Đại học, Cao học

Lâm nghiệp, Hà Nội.

11) Nguyễn Hải Tuất (2006), Ứng dụng phương pháp phân tích đa tiêu

chuẩn để lựa chọn mơ hình tối ưu trong lâm nghiệp. Bài giảng cho hệ đào tạo

12) Ngô Quang Đê, Lê Đăng Giảng, Phạm Ngọc Hƣng (1983), Phòng chữa cháy rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

13) Phạm Ngọc Hƣng (1988), Xây dựng phương pháp dự báo cháy rừng

Thông nhựa (Pinus merkesii) ở Quảng Ninh, Luận án PTS khoa học Nông

nghiệp, Viện Lâm nghiệp, Hà Nội.

14) Phạm Ngọc Hƣng (1994), Phòng cháy, chữa cháy rừng, Nxb Nông nghiệp. Hà Nội.

15) Phạm Ngọc Hƣng (2001), Thiên tai khô hạn cháy rừng và các giải pháp phịng cháy, chữa cháy rừng ở Việt nam, Nxb Nơng Nghiệp, Hà Nội

16) Phùng Ngọc Lan (1986), Lâm sinh học, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội

17) Phan Thanh Ngọ (1996), Nghiên cứu một số biện pháp phòng cháy,

chữa cháy rừng thông ba lá (Pieus kesiya Royle ex), rừng tràm (Melaleuca cajuputi Powel), ở Việt Nam. Luận án Phó tiến sỹ khoa học Nông nghiệp,

Viện khoa học Lâm nghiệp, Hà Nội.

18) Thái Thành Lƣợm (1996), Nghiên cứu một số giải pháp kỹ thuật lâm

sinh làm cơ sở đề xuất biện pháp nâng cao sản lượng rừng tràm trên vùng Tứ Giác Long Xuyên, Luận án PTS khoa học Nông nghiệp, Hà Nội.

19) Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb Khoa

học kỹ thuật, Hà Nội.

20) UBND xã Xuân Chinh, Tình hình kinh tế - xã hội (2015)

21) UBND xã Xuân Chinh, Phƣơng án PCCR (2015)

22) Vũ Tiến Hinh, Vũ Nhâm (1992), Điều tra quy hoạch điều chế rừng,

Giáo trình Trường Đại học Lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

23) Vƣơng Văn Quỳnh, Trần Tuyết Hằng (1998), Khí tượng Thuỷ văn rừng. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội

24) Vƣơng Văn Quỳnh và các cộng sự (2005), Nghiên cứu đề xuất các giải pháp phòng chống và khắc phục hậu quả cháy rừng cho vùng U Minh và

Tây Nguyên, Báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài Khoa học công nghệ cấp Nhà

Nƣớc, Bộ Khoa học công nghệ, Hà Nội.

25) Võ Đình Tiến (1995), Phương pháp dự báo, lập bản đồ, khoanh vùng trọng điểm cháy ở Bình Thuận, tạp chí lâm nghiệp

26) Craig Chandler, Phillip Cheney, Philip Thomas, Louis Trabaud, Dave Williams (1983). Fire in Forestry. Volume I and Volume II. US

27) R.H. Luke, A.G. Mc Arthur (1978). Bushfires in Australia. Canberra.

28) Sameer Karki (2003). Sự tham gia và quản lý của cộng đồng trong cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng ở Đông nam á. Dự án PCCCR Đông Nam Á.

29) Timo V. Heikkila, Roy Gronqvist, Mike Jurvelius (2007). Wildland Fire Management. Helsinki.

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÈ TÀI:“Nghiên cứu đề xuất số giải pháp phòng cháy chữa cháy rừng cho xã Xuân Chinh, huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa” (Trang 64 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)