Từ số liệu và những phân tích có trên đề tài có một số nhận xét sau: Các vụ cháy rừng diễn ra trên địa bàn xã đều do hoạt động của con ngƣời.
Nguyên nhân chủ yếu là hoạt động đốt ong (33.3%), đốt sản xuất nƣơng rẫy (66.7%).
Thời gian xảy ra cháy là vào các tháng mùa khô, khi độ ẩm vật liệu cháy giảm mạnh, thời gian này cũng là lúc ngƣời dân lên rừng đi tận thu các nguồn lâm sản ngoài gỗ nhƣ củi, quả sim, mật ong, các em nhỏ chăn thả gia xúc trong rừng.... Điều này là do kinh tế của khu vực nghiên cứu còn kém phát triển nên nguồn thu nhập của ngƣời dân còn phu thuộc vào rừng. Học vấn còn hạn chế, những nhận thức về tác hại của việc sử dụng lửa khơng an tồn trong rừng, cũng nhƣ các biện pháp PCCCR chƣa cao. Trên địa bàn xã chủ yếu là trạng thái rừng trồng và trạng thái trảng cỏ cây bụi nên ngƣời dân tự do ra vào các trạng thái rừng, hơn nữa lực lƣợng bảo vệ trên địa bàn còn mỏng nên rất khó quản lý những nguyên nhân này xảy ra.
0 10 20 30 40 50 60 70
Đốt ong Đốt sản xuất nương rẫy
33,3
66,7
Tỉ lệ %
Nguyên nhân gây cháy
4.2. Đặc điểm một số yếu tố ảnh hƣởng đến khả năng cháy rừng của xã Xuân Chinh, huyện Thƣờng Xuân, tỉnh Thanh Hóa. Xuân Chinh, huyện Thƣờng Xuân, tỉnh Thanh Hóa.
4.2.1. Đặc điểm của các yếu tố tự nhiên
4.2.1.1. Vị trí địa lý.
-Xã Xuân Chinh, huyện Thƣờng Xuân, tỉnh Thanh Hóa có tọa độ địa lý 19° 45′ 36″ N, 105° 13′ 13″ E.
+ Phía Đơng giáp xã Xn Lộc huyện Thƣờng Xuân. +Phía Tây giáp tỉnh Nghệ An.
+ Phía Nam giáp xã Thanh Xn, huyện Nhƣ Xn ,tỉnh Thanh Hóa. + Phía Bắc giáp xã Xuân Lẹ và xã Vạn Xuân, huyện Thƣờng Xn, tỉnh Thanh Hóa.
Vị trí của khu vực nghiên cứu khá đặc biệt địa hình vùng đồi núi có độ dốc chia cắt mạnh chủ yếu là diện tích rừng và đất lâm nghiệp. Điều kiện địa hình phân hố mạnh từ Đơng sang Tây, địa hình thấp dần theo hƣớng Tây sang Đơng. Nhƣ vậy có thể thấy, kinh tuyến, vĩ tuyến, độ cao và độ dốc của địa phƣơng là các nhân tố quan trọng gây nên sự phân hoá về điều kiện thời tiết, khí hậu, thổ nhƣỡng, từ đó ảnh hƣởng đến nguy cơ cháy rừng cảu xã Xuân Chinh.
4.2.1.2. Điều kiện khí tượng
Nguy cơ cháy rừng luôn chịu tác động bởi đặc điểm thời tiết của địa phƣơng. Các nhân tố khí tƣợng nhƣ: Nhiệt độ khơng khí, tốc độ gió, lƣợng mƣa, độ ẩm khơng khí, số giờ nắng … luôn tác động đến thành phần, tính chất của VLC, từ đó ảnh hƣởng đến khả năng phát sinh và lan tràn của đám cháy.
Đặc điểm một số nhân tố khí hậu có ảnh hƣởng tới nguy cơ cháy rừng của khu vực nghiên cứu đƣợc thể hiện trong bảng 4.3.
Bảng 4.3. Đặc điểm một số yếu tố khí hậu tại xã Xuân Chinh,huyện Thƣờng Xuân,tỉnh Thanh Hóa (2005- 2015)
Tháng Nhiệt độ KK (0C) Độ ẩm KK (%) Lƣơng mƣa (mm) 1 14,5 77,5 51,2 2 13,9 78,1 42,5 3 22,2 75,6 67,4 4 27,8 79,5 56,6 5 29,4 82,8 259,1 6 29,9 85,4 281,4 7 30,6 88,1 489,4 8 27,3 87,5 361,7 9 25,8 86,4 383,2 10 24,3 82,5 125,3 11 21,7 78,3 106,4 12 18,6 70,5 66,6 TB (Tổng) 23,5 80 2000
(Nguồn: Trạm Khí tượng thuỷ văn huyện Thường Xuân)
Theo số liệu thống kê biểu 4.3 ta thấy, sự chênh lệch nhiệt độ và lƣợng mƣa trung bình năm tƣơng đối lớn.Độ ẩm khơng khí ở mức trung bình và xuống thấp từ tháng 11-4 năm sau, nguyên nhân chủ yếu là do lƣợng mƣa trung bình năm của các tháng ít và nhiệt độ khơng khí khá cao.
Nhiệt độ khơng khí ảnh hƣởng trực tiếp đến quá trình bốc thoát hơi nƣớc của vật liệu, làm chúng nhanh khô và đạt tới trạng thái dễ bén lửa hơn. Lƣợng mƣa và thời gian mƣa có ảnh hƣởng trực tiếp đến độ ẩm vật liệu, độ ẩm khơng khí và độ ẩm đất, từ đó ảnh hƣởng tới khả năng bén lửa, cƣờng độ và sự lan tràn của đám cháy. Theo số liệu ở bảng 4.3 tổng lƣợng mƣa trung
bình năm ở xã Xuân Chinh khá lớn với 2000mm nhƣng phân bố không đều. Lƣợng mƣa cao nhất vào các tháng 7, 8 và 9 (>350mm). Có thể thấy sự chênh lệch về nhiệt độ và lƣợng mƣa trung bình trong năm tƣơng đối lớn. Các tháng có nhiệt độ khơng khí cao nhất là tháng 5, tháng 6, tháng 7 (>280C). Độ ẩm khơng khí thấp nhất trong năm là từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau (<80%). Mặc dù trong tháng 5 và tháng 7 có lƣợng mƣa khá cao (>250mm), nhƣng với gió Tây nam khơ nóng nên khả năng xảy ra cháy rừng vào thời gian này cũng luôn ở mức cao, và thời gian từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau nhiệt độ khơng khí thấp (< 28 ), độ ẩm khơng khí thấp, lƣợng mƣa ít nên khả năng cháy cũng ở mức cao. Do vậy cần phải tăng cƣờng các biện pháp PCCCR hợp lý.
4.2.1.3. -Đặc điểm địa hình.
Địa hình là nhân tố có ảnh hƣởng lớn đến q trình phát sinh và phát triển của đám cháy rừng, đồng thời cũng ảnh hƣởng đến công tác PCCCR. Trong phạm vi nghiên cứu, đề tài chỉ nghiên cứu hai nhân tố là độ cao và độ dốc.
-Độ cao:
Xã Xuân Chinh, huyện Thƣờng Xuân, tỉnh Thanh Hóa có địa hình chia cắt khá mạnh, độ cao so với mực nƣớc biển từ 150 đến 250m. Các trạng thái rừng ở Xã Xuân Chinh phân bố theo độ cao đƣợc tổng hợp ở bảng 4.4.
Bảng 4.4. Phân bố diện tích rừng và đất rừng theo độ cao Diện tích(ha) 0-150 150-300 Độ cao (m) 300-450 >450 Tổng (ha) Trạng thái rừng
Rừng keo lai 2 tuổi 214,5 201,2 133,5 549,2
Rừng keo lai 3tuổi 158,7 139,3 59,1 357,1
Rừng keo tai tƣợng 2 tuổi 98,5 88,4 14,2 201,1 Rừng keo tai tƣợng 3 tuổi 117,1 94,7 40,7 252,5 Rừng gỗ lá rộng thƣờng xanh 1178,3 1237,9 1383,8 1192,2 4992,2 Rừng nứa 51,2 63,3 58,8 55,3 231,6 Luồng 1,5 1,5 Mỡ 1,2 1,2 Trảng cỏ cây bụi 0,4 0,9 2,3 3,8 7,4 Tổng 1819,4 1825,7 1675,4 1252,3 6594,8
(Nguồn: Hạt kiểm lâm huyện Thường Xuân)
Qua số liệu ở bảng 4.4, có thể nhận thấy rằng các trạng thái rừng trồng phân bố ở độ cao dƣới 200m, nhƣng chủ yếu phân bố ở độ cao dƣới 100m. Các trạng thái rừng keo tai tƣợng cấp tuổi 2 và 3, rừng keo lai thuần loài cấp tuổi 2 và 3 có diện tích khá lớn, và chỉ phân bố vùng đất đồi thấp gần khu dân cƣ, nên khi xảy ra cháy rừng dễ huy động lực lƣợng tại chỗ đến ứng cứu kịp thời.
-Độ dốc:
Độ dốc ở xã Xuân Chinh phụ thuộc vào độ cao của các dãy đồi, núi. Đồi, núi càng cao thì độ dốc càng lớn. Kết quả điều tra về diện tích của các
trạng thái rừng và đất rừng theo độ dốc ở xã Xuân Chinh, huyện Thƣờng Xuân, tỉnh Thanh Hóa nhƣ ở bảng 4.5.
Bảng 4.5. Phân bố diện tích rừng và đất rừng theo độ dốc Diện tích(ha) Cấp I Cấp II
Độ dốc(°)
Cấp III Cấp IV Tổng (ha) Trạng thái rừng 0-10 10-13 13-16 >16
Rùng keo lai 2 tuổi 549,2 549,2
Rừng keo lai 3 tuổi 357,1 357,1
Rừng keo tai tƣợng 2 tuổi 201,1 201,1
Rừng keo tai tƣợng 3 tuổi 252,5 252,5
Rừng nứa 231,6 231,6 Rừng gỗ lá rộng thƣờng xanh 4992,21 4992,2 Luồng 1,5 1,5 Mỡ 1,2 1,2 Trảng cỏ cây bụi 7,4 7,4 Tổng 551,9 811,7 7,4 5223,81 6594,8
(Nguồn: Hạt kiểm lâm huyện Thường Xuân)
Số liệu ở bảng 4.5 cho thấy sự phân bố của các trạng thái rừng tại xã Xuân Chinh nhƣ sau: Các trạng thái rừng đều phân bố ở các cấp độ dốc khác nhau. Tuy nhiên có thể thấy các trạng thái rừng tập trung nhiều hơn ở khoảng độ dốc <16 độ. Đặc biệt trạng thái rừng keo lai 2 tuổi, 3 tuổi, rừng keo tai tƣợng 2 tuổi và 3 tuổi, rừng luồng, rừng mỡ phân bố nhiều nhất ở độ dốc <13 độ, rừng gỗ lá rộng thƣờng xanh, rừng nứa phân bố lớn ở độ dốc >16 độ.
4.2.2. Đặc điểm cấu trúc vật liệu cháy của các trạng thái rừng chủ yếu tại khu vực nghiên cứu khu vực nghiên cứu
Độ ẩm và khối lƣợng của vật liệu cháy là hai nhân tố quân trọng quyết định đến khả năng bén lửa, mức độ lan tràn và quy mô của đám cháy khởi đầu... Hai yếu tố này lại phụ thuộc vào diễn biến thời tiết và kiểu trạng thái rừng. Chính vì thế nên đặc điểm trạng thái rừng là một nhóm thơng tin quan trọng để nghiên cứu đánh giá nguy cơ cháy rừng. Điều đó đƣợc thể hiện thơng qua đặc điêm cấu trúc lâm phần và đặc điểm VLC ở các kiểu trạng thái rừng.
4.2.2.1. Đặc điểm tầng cây cao
Tầng cây cao là thành phần cơ bản của một lâm phần rừng. Đây là tầng đón nhận nhiều nhiệt lƣợng nhất và cũng là thành phần quyết định việc hình thành kiểu rừng, dạng VLC và sự phát triển của thảm tƣơi cây bụi dƣới tán từ đó ảnh hƣởng đến khả năng phát sinh và phát triển của cháy rừng.
Trong khu vực nghiên cứu chủ yếu là trạng thái rừng tự nhiên. Cụ thể là keo lai 2 tuổi có mật độ 640 cây/ha, keo lai 3 tuổi có mật độ 800 cây/ha, keo tai tƣợng 2 tuổi có mật độ 760 cây/ha, keo tai tƣợng 3 tuổi có mật độ 750 cây/ha, rừng nứa có mật độ 3340 cây/ha và rừng gỗ lá rộng thƣờng xanh có mật độ 327 cây/ha, rừng mỡ có mật độ 740 cây/ha, rừng luồng có mật dộ 2040 cây/ha.Mật độ của các lâm phầm dao động từ 327cây/ha đến 3340 cây/ha, rừng nứa có mật độ cao hơn với các trạng thái rừng khác và thấp nhất là rừng gỗ lá rộng thƣờng xanh.
Kết quả nghiên cứu một số chỉ tiêu về sinh trƣởng tầng cây cao có ảnh hƣởng đến nguy cơ cháy nhƣ: độ tàn che, chiều cao vút ngọn, chiều cao dƣới cành, đƣờng kính tán trong các ƠTC đƣợc tổng hợp bảng 4.6.
Bảng 4.6. Một số chỉ tiêu sinh trƣởng của tầng cây cao ở các trạng thái rừng của xã Xuân Chinh
STT Trạng thái rừng Hvn Hdc ĐTC D1.3 Dt Mật độ
1 Keo lai 2 tuổi 4,47 1,6 0,63 6,51 1,53 640 2 Keo tai tƣợng 3 tuổi 6,29 3,25 0,68 6,84 2,22 750 3 Keo Tai tƣợng 2 tuổi 5,73 3,32 0,69 7,1 2,62 760 4 Keo tai tƣợng 3 tuổi 6,7 3,6 0,79 7,1 2,6 800 5 Rừng Gỗ Thƣờng xanh 13,44 5,2 0,71 17,1 3,11 327
6 Rừng Nứa 6,2 2,2 0,61 2,64 1,5 3340
7 Rừng trồng Luồng 8,1 2,5 0,51 6 1,7 2040 8 Rừng trồng Mỡ 5,21 2,84 0,61 6,55 1,92 760
Hình 4.5. Keo tai tượng 2 tuổi tại khu vực nghiên cứu
Kết quả nghiên cứu cho thấy các chỉ tiêu sinh trƣởng tầng cây cao ở các trạng thái rừng là khác nhau. Chiều cao vút ngọn ở trạng thái rừng gỗ lá rộng thƣờng xanh là cao nhất (13,44m) và thấp nhất là trạng thái rừng keo lai 2 tuổi (4,47m). Độ tàn che cao nhất là trạng thái rừng gỗ lá rộng thƣờng xanh (0,71) và thấp nhất là trạng thái luồng (0,61).
Chiều cao dƣới cành là chỉ tiêu quan trọng để đáng giá khả năng phát triển của đám cháy. Chiều cao dƣới cành càng thấp thì khả năg bén lửa lên tầng cây cao càng lớn. Kết quả nghiên cứu cho thấy, các trạng thái rừng ở các ÔTC thuộc trạng thái rừng gỗ lá rộng thƣờng xanh có chiều cao dƣới cành lớn nhất, thấp nhất là rừng keo lai 2 tuổi nên nguy cơ bén lửa ở trạng thái rừng này là cao nhất.
4.2.2.2. Lớp thảm tươi, cây bụi, cây tái sinh.
Kết quả nghiên cứu về tình hình sinh trƣởng của lớp cây bụi, thảm tƣơi và cây tái sinh ở các trạng thái rừng đƣợc tổng hợp bảng 4.7.
Bảng 4.7. Tình hình sinh trƣởng của lớp cây bụi, thảm tƣơi và cây tái sinh ở các đối tƣợng nghiên cứu.
STT Trạng thái rừng Loài cây H
(m)
ĐCP %
1 Keo lai 2 tuổi
Cỏ lá tre, dƣơng xĩ, mua, cỏ tranh,sim,
dây bòng bong, cúc sinh viên 0,63 28,5 2 Keo lai 3 tuổi Cỏ lá tre, dƣơng xĩ, cỏ tranh, sim , sầm sì 0,5 57,6
3 Keo tai tƣợng 2 tuổi Cỏ gà, dƣơng xĩ, 0,52 58,3
4 Keo tai tƣợng 3 tuổi
Dƣơng sỉ, dây bòng bong, dƣơng xĩ , cây xấu hổ,
mua , cỏ tranh 0,52 25,2
5 Rừng Nứa
Cỏ tranh, dƣơng xĩ, trọng đũa, cỏ gà. Sim ,
mua, cỏ lá tre 0,47 26,8
6 Rừng gỗ lá rộng TX
Cây mua, Mâm xôi , dƣơng xĩ, cỏ voi ,
máu chó lá nhỏ, ba gạc 0,86 30,2 7 Rừng Trồng Luồng Cỏ lá tre, dƣơng xĩ, lá nến , cỏ tranh 0,45 30,1 8 Rừng Trồng Mỡ Ràng ràng, cỏ lá tre, mua, gió liệt 0,46 32,3 9 Tràng cỏ Cây mua, gió liệt, sầm sì, cỏ lá tre, lau sậy 0,68 95,4
Từ kết quả bảng 4.7 cho thấy độ che phủ của lớp cây bụi thẳm tƣơi cây tái sinh ở các trạng thái rừng tƣơng đối khác nhau. Ở trạng thái trảng cỏ, cây bụi có độ tre phu lớn nhất (95.4%) và thấp nhất là keo tai tƣợng 3 tuổi (25.2%).
Ở trạng thái rừng trồng, thành phần cây bụi, thảm tƣơi chủ yếu là những loại cây dễ cháy nhƣ cỏ lá tre, cúc sinh viên, sim, mua... Các trạng thái rừng có thành phần cây bụi, thảm tƣơi cháy càng nhiều thì múc dộ xảy ra cháy càng cao và ngƣợc lại các trạng thái có nhiều cây khó cháy trong thành phần cây bụi thảm tƣơi thì khả năng cháy càng thấp...
4.2.2.3. Đặc điểm vật liệu cháy
Vật liệu cháy trong rừng bao gồm thảm mục, thảm khô, thảm tƣơi, cây bụi, cây tái sinh, cây gỗ... Vật liệu là nhân tố có ảnh hƣởng quyết định đến sự phát sinh cũng nhƣ phát triển của đám cháy rừng. VLC càng nhiều, càng xốp
và mức độ chất đống càng cao thì có nguy cơ cháy càng lớn, cƣờng độ đám cháy càng mạnh và mức độ thiệt hại càng nặng nề.
Các sản phẩm hữu cơ xuất hiện trong rừng đều có thể trở thành VLC khi có đủ nguồn nhiệt và ơxy. Tuy nhiên đề tài chỉ giới hạn nghiên cứu về khối lƣợng thảm khô, khối lƣợng thảm tƣơi , độ dày thảm khô và độ ẩm vật liệu cháy. Liên quan tới đặc điểm cháy rừng tại khu vực nghiên cứu đề tài nghiên cứu khối lƣợng vật liệu cháy khô (vlc khô), khố lƣợng vật liệu cháy tƣơi (vlc tƣơi), độ dày vật liệu cháy khô (Dvlck), độ ẩm.
Kết quả điều tra về đặc điểm VLC tại các trạng thái rừng chủ yếu ở khu vực nghiên cứu đƣợc tổng hợp ở bảng 4.8.
Bảng.4.8. Đặc điểm VLC khu vực nghiên cứu
STT Trạng thái rừng Khối lƣợng VLC ( tấn/ha) Tổng Bề dày VLK(cm) khối lƣợng VLC Khô khối lƣợng vlc tƣơi
1 Keo lai 2 tuổi 11,63 12,12 23,75 1,60
2 Keo lai 3 tuổi 9,1 17,59 26,69 1,24
3 Keo tai tƣợng 2 tuổi 7,89 10,87 18,76 1,34 4 Keo tai tƣợng 3 tuổi 9,53 15,90 25,43 1,29
5 Rừng Nứa 2,65 2,56 5,21 0,9
6 Rừng gỗ lá rộng TX 2,60 4,94 7,55 1,17
7 Luồng 2,98 6,56 9,54 1,31
8 Mỡ 4,8 7,18 12 1,15
Hình 4.6. Hình ảnh vật liệu cháy tại khu vực nghiên cứu
Từ kết quả của bảng 4.8. cho thấy các trạng thái rừng trồng ở xã Xuân Chinh có khối lƣợng VLC rất lớn. Trong đó rừng keo lai 3 tuổi có khối lƣợng vật liệu cháy là cao nhất (26,69 tấn/ha), thấp nhất là rừng nứa (5,21 tấn/ha). Bề dày VLC của trảng cỏ (2,52cm) và rừng keo lai 2 tuổi (1,6cm) là lớn hơn hẳn so với rừng nứa (0,9cm), rừng gỗ lá rộng thƣờng xanh (1,17cm). Độ ẩm của vật liệu cháy ảnh hƣởng trực tiếp đến khả năng bén lửa, điểm cháy và khả năng duy trì ngọn lửa.
Độ ẩm trên 35% thì vật liệu ở dạng khó cháy. Sau khi đám cháy phát triển đến một chừng mực nào đó thì vật liệu sẽ đƣợc sấy khơ nhờ nguồn nhiệt của đám cháy. Do vậy sự ảnh hƣởng của độ ẩm đƣợc thể hiện rõ nhất trong giai đoạn đầu của quá trình phát sinh và phát triển của đám cháy.
Trong điều kiện thời tiết bình thƣờng, nếu rừng có nhiều thảm tƣơi cây bụi khó cháy thƣờng xẽ có nguy cơ cháy thấp, nhƣng vào mùa khơ hanh thì phần lớn khối lƣợng vật liệu cháy đều có khả năng cháy cao.
4.3. Thực trạng cơng tác phịng cháy chữa cháy tại khu vực nghiên cứu
4.3.1. Tổ chức lực lượng
Tại khu vực nghiên cứu, Ban chỉ huy các vấn đề cấp bách về BVR và PCCR đã xây dựng kế hoạch và tổ chức PCCCR theo phƣơng án PCCCR,