Thực tế trong thời gian qua hoạt động Marketing của doanh nghiệp chủ yếu được thực hiện thơng qua phịng kinh doanh, phịng cĩ tính chất chuyên kinh doanh mua bán, nên hoạt động Marketing chưa được chuyên mơn hố sâu. Các cơng tác liên quan đến nghiên cứu thị trường, khách hàng, đối thủ cạnh tranh cũng như quảng cáo và tiếp thị hầu như chưa được quan tâm đúng mức, cho nên chưa thực sự thu hút khách hàng nhiều.
Cơng tác dịch vụ khách hàng và phát triển các hình thức dịch vụ cộng thêm chưa được đầu tư đúng mức. Thơng tin về khách hàng chưa được đánh giá cao, đặc biệt cơng tác nghiên cứu doanh nghiệp và đánh giá các đối thủ cạnh tranh nhằm đề ra các chiến lược kinh doanh phù hợp cho từng thời kỳ biến động của thị trường cịn chưa được cụ thể hố.
Nhìn chung hoạt động Marketing của Doanh nghiệp Hàng Xanh trong thời gian qua chưa cĩ hiệu quả lắm. Hiện nay, quy mơ hoạt động của doanh nghiệp chưa thực sự lớn. Doanh nghiệp chưa cĩ bộ phận Marketing chuyên trách hoạt động tương đối độc lập bên cạnh phịng ban khác, chưa cĩ đủ phương tiện và khả năng cũng như sự hỗ trợ cần thiết để thực hiện tốt cơng tác Marketing. Các cơng cụ kỹ thuật Marketing như chính sách sản phẩm, chính sách giá cả, chính sách phân phối, chính sách chiêu thị chưa thực sự hiệu quả.
Đối với Việt Nam hiện nay, đang tập trung phát triển kinh tế, các ngành sản xuất trong nước được nhà nước khuyến khích bên cạnh đĩ cũng cần nhập về để đáp ứng đủ nhu cầu trong nước. Cho nên việc củng cố lại hoạt động kinh doanh, đề ra các phương hướng thích ứng trong hồn cảnh hiện nay, áp dụng các biện pháp kỹ thuật nghiệp vụ trong kinh doanh của doanh nghiệp trong đĩ cĩ hoạt động Marketing là hết sức cần thiết để nâng cao hiệu quả kinh tế, gĩp phần tăng doanh thu đáng kể vào ngân sách nhà nước và phục vụ các lợi ích kinh tế xã hội.
Tình hình hoạt động Marketing của Doanh nghiệp được biểu hiện qua ma trận SWOT như sau:
Bảng 2.3 Ma trận SWOT
SWOT Những điểm mạnh: S
- Doanh nghiệp cĩ uy tín. - Đội ngũ nhân viên trẻ, năng động.
- Cĩ vị trí, địa lý thuận lợi.
Những điểm yếu: W
- Hệ thống phân phối chưa mạnh.
- Chiết khấu thấp.
- Đa dạng về sản phẩm. - Giá cĩ sức cạnh tranh. - Đảm bảo cung cấp khối lượng sản phẩm lớn.
nghiệm nhiều trong việc tìm kiếm đối tác.
- Thiếu vốn. - Chưa cĩ phịng Marketing độc lập.
Cơ hội: O
- Việt Nam nằm trong khu vực cĩ nền kinh tế năng động, phát triển cơng nghiệp nặng, mà Việt Nam lại ít cĩ nguồn tài nguyên vì thế cĩ nhu cầu nhập khẩu lớn.
- Thị trường nội địa cịn nhiều tiềm năng.
- Việt Nam là thành viên của WTO vì thế cĩ điều kiện thuận lợi việc mua bán thương mại giữa Việt Nam và nước ngồi phát triển. Đây chính là cơ hội để doanh nghiệp phát triển và mở rộng thị trường. - Được nhà nước hỗ trợ các chính sách cho vay.
Chiến lược: SO
- Khai thác thị trường nội địa bắt đầu ở phía Nam. - Đẩy mạnh hơn nữa hoạt động thị trường nước ngồi đặc biệt là các nước cĩ nguồn tài nguyên phong phú để nhập được giá tốt nhất.
- Đội ngũ nhân viên nhiệt tình sẽ rất dễ thâm nhập thị trường. Chiến lược: WO - Vay vốn ngân hàng. - Lập phịng Marketing. - Mục tiêu sản phẩm đạt tiêu chuẩn. - Khai thác khách hàng tiềm năng, bên cạnh liên lạc qua điện thoại nên gặp gỡ trao đổi trực tiếp với khách hàng để biết được nhu cầu, thị hiếu của họ, gửi thư, fax, email… - Đào tạo, huấn luyện nghiệp vụ cho nhân viên ngoại thương để họ nắm bắt được cơng việc tốt hơn.
Mối đe doạ: T
- Đối thủ cạnh tranh thâm nhập thị trường ngày càng nhiều.
- Giá nguyên vật liệu thường xuyên biến động.
Chiến lược: ST
- Đa dạng hố sản phẩm, đáp ứng nhu cầu thị trường.
- Mở rộng đại lý các tỉnh miền Bắc, miền Trung. - Lên kế hoạch và biện pháp khắc phục về giá, nâng cao chất lượng sản phẩm.
- Loại bỏ đối thủ cạnh
Chiến lược: WT
- Liên doanh với các đối tác khác.
- Chủ động tìm nhiều nguồn hàng dự trữ, đáp ứng kịp thời khi thị trường biến động.
tranh chiếm lĩnh thị trường