Tình huống lấp sơng Đồng Nai bắt đầu khi cơng ty Tồn Thịnh Phát (thuộc tập đồn Thành Thành Cơng) thực hiện các hoạt động lấn sông để làm các dự án bất động sản của doanh nghiệp vào tháng 3/2015. Theo thông tin từ doanh nghiệp cho thấy, doanh nghiệp này được phép thực hiện các cơng trình này và đã thực hiện theo các tiến trình từ 6 tháng trước.
Sự việc trở nên thu hút dư luận chú ý khi các chuyên gia cảnh báo tác hại về dịng chảy sơng Đồng Nai khi lấp sông, các thông tin này thu hút truyền thông cũng như mạng xã hội. Một tổ chức bảo vệ sông Đồng Nai được thành lập trên mạng xã hội Facebook để kêu gọi sự chú ý của công luận và đã hoạt động tương tự như các nhóm trong tình huống “cây xanh Hà Nội” dù rằng thiếu các chương trình hoạt động thực sự hiệu quả ngồi chức năng truyền thơng và lan tỏa trên mạng xã hội.
35 Tình huống này bắt đầu từ thơng tin trang Facebook cá nhân có tên: Ngoc Nga Tran, truy cập ngày 25/9/2015 tại địa chỉ: https://www.facebook.com/ngocnga.tran.54943?fref=ts
Khi làn sóng phản đối ngày càng trở nên mạnh mẽ cùng với việc chính phủ yêu cầu kiểm tra dự án này, cơng ty Tồn Thịnh Phát đã chủ động dừng dự án36.
Tuy vậy, các động lực chính để tạo áp lực cơng ty Tồn Thịnh Phát dừng dự án trong mối quan hệ tương tác giữa các bên liên quan là chưa rõ ràng vì các thơng tin khơng thể tiếp cận từ phía doanh nghiệp.
Các thông tin trong hộp này được tác giả thu thập và tổng hợp trên Facebook cũng như trên báo chí, truyền thơng và trang web của cơng ty Tồn Thịnh Phát.
4.5.5 Chính quyền và phản ứng chính sách cơng
Thứ nhất, trên khía cạnh quan điểm chính quyền hồn tồn khơng cơng nhận các mạng xã hội quốc tế như Facebook hay Twitter tại Việt Nam. Nghị định 7237 của chính phủ và thơng tư 2438 của Bộ thông tin và truyền thông đều quy định Facebook chỉ được coi là hợp pháp khi đặt máy chủ tại Việt Nam và các cá nhân sử dụng Facebook cũng như các loại hình khác trên Internet khơng thể dùng thơng tin báo chí để trích dẫn hay tổng hợp nếu khơng xin phép. Điều đó có nghĩa hiện nay mọi hành vi của người sử dụng Facebook đều khơng hợp pháp.
Thứ hai, trên khía cạnh quản lý nhà nước, chính quyền có xu hướng sử dụng các cơng cụ hành chính39 để ngăn chặn sự lan rộng của mạng xã hội Facebook.
Trong những giai đoạn đầu tiên khi Facebook thâm nhập vào thị trường Việt Nam, trước năm 2014, hiện tượng chặn đường truyền và tiếp cận Facebook tại Việt Nam là rõ ràng dù rằng chính
36 Thơng tin dừng dự án của Tồn Thịnh Phát, truy cập ngày 25/5/2016 tại địa chỉ:
http://toanthinhphat.com.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=544%3Acong-ty-toan-thinh-phat- xin-phep-tam-dung-thi-cong&catid=45%3Atin-tc-s-kin&Itemid=158&lang=vi
37Nghị định 72 chính phủ, truy cập ngày 25/9/2015 tại địa chỉ: http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?class_id=1&mode=detail&document_id=1 68699
38Thông tư 24 của Bộ thông tin và truyền thông, truy cập ngày 25/9/2015 tại địa chỉ: http://mic.gov.vn/Upload/Store//VanBan/8002/Thong%20tu%2024.signed.pdf
quyền liên tục phủ nhận điều này, các văn bản chặn Facebook vẫn được lưu truyền trên Internet40.
Thay vào đó, các mạng xã hội nội địa của Việt Nam được kỳ vọng thay thế Facebook như ZingMe hay Go.vn41 đều khơng được người dùng Internet tại Việt Nam đón nhận. Các trang mạng này đều không phổ biến và dần chuyển đổi chức năng hoạt động. Khi đó, chính quyền cũng bắt đầu mở rộng hạn chế tham gia vào mạng xã hội đối với nhân viên và các cơ quan. Lãnh đạo cao nhất tham gia vào mạng xã hội Facebook đầu tiên được công khai là bộ trưởng y tế Nguyễn Thị Kim Tiến, tài khoản của bà được truyền thơng phổ biến vào tháng 3/2015. Ngồi ra, các Facebook của các nhân viên thuộc chính quyền lần lượt được cơng khai cả ở chính quyền trung ương và các cấp chính quyền địa phương.
Thứ ba, phản ứng chính sách cơng của chính quyền đối với các cuộc thảo luận chính sách cơng ngày càng nhanh chóng hơn. Chính quyền đã dần mặc nhiên chấp nhận tham gia vào mạng xã hội, ngày càng nhiều các trang Facebook chính thức của các cơ quan, chính quyền và cá nhân trong bộ máy nhà nước tham gia Facebook khơng chỉ để giải trí, nhận thơng tin mà cịn tiếp cận, tương tác với người dân trong hoạt động hàng ngày. Tại Đà Nẵng, phịng quản lý đơ thị42 thực hiện lập Facebook để tương tác và xử lý các vấn đề liên quan đề đô thị, du lịch tại Đà Nẵng và được công chúng rất hoan nghênh.
Sự tương tác của các cá nhân, cơ quan công quyền đang ngày càng mạnh mẽ và lan rộng. Theo đó, các vấn đề chính sách cơng thu hút được dư luận sẽ nhanh chóng ảnh hưởng mạnh đến chính quyền qua các kênh tương tác của nhân viên công quyền trên mạng xã hội và các áp lực từ dư luận cũng như truyền thông đối với cơ quan công quyền.
Tuy vậy, xu hướng phản ứng hiện nay của các cấp chính quyền vẫn nặng phản bác và bào chữa cho hành động của mình mà thiếu đi tính tương tác, giải trình cũng như cơng khai các thông tin liên quan, điều này được thể hiện rõ qua nhiều tình huống mà tiêu biểu là 2 tình huống đề tài đã
40 Trang mạng ZingMe được chuyển đổi sang một mạng xã hội về trò chơi trực tuyến; trong khi đó Go.vn được chuyển đổi sang tập trung về giáo dục và giải trí.
41Báo tiền phong, xử lý tức khắc qua Facebook, truy cập ngày 25/9/2015 tại địa chỉ: http://plo.vn/thoi-su/xu-ly-tuc- khac-qua-facebook-616572.html
đề cập ở trên. Trong hầu hết các trường hợp, các thảo luận chính sách cơng lại càng mở rộng hơn và gây áp lực truyền thông ngày càng lớn hơn, cuối cùng, các cấp chính quyền cao hơn (thường là trung ương) phải đưa ra các phản ứng chính sách từ thơng cáo báo chí đến giải trình, u cầu tạm dừng hay kỷ luật đơn vị, các nhân sai sót.
Hộp 4.4: Nền quản trị quốc gia của các nước đã ứng xử với Internet và mạng xã hội như thế nào?
Đứng trước xu hướng mở rộng của internet và mạng xã hội, các quốc gia đã có những ứng xử rất khác nhau.
Ở các quốc gia như Mỹ hay Châu Âu đều có các cơ chế kiến nghị của cơng dân thông qua mạng internet để tương tác trực tiếp với các cơ quan hành pháp hay lập pháp. Tại Mỹ, cơ quan chính phủ liên bang thực hiện thiết lập trang: https://petitions.whitehouse.gov/ để mọi người đều có thể đưa ra kiến nghị và ủng hộ các kiến nghị của những người khác. Theo đó, mỗi kiến nghị có từ 100 ngàn người ủng hộ điện tử trở lên sẽ được đưa lên phủ tổng thống để được trả lời trực tiếp, mới đây, tình huống “cá chết” của Việt Nam cũng đã được đưa ra kiến nghị và cơ quan hành pháp cao nhất của Mỹ cũng đã có câu trả lời. Tại Anh, nghị viện Anh cũng có trang kiến nghị điện tử tương tự cách thức hoạt động tại Mỹ ở địa chỉ: https://petition.parliament.uk/ , cho đến thời điểm luận văn này được thực hiện, tình huống tại nước Anh về việc trưng cầu dân ý lần 2 về vấn đề Anh ra khỏi cộng đồng EU hay được gọi là “Brexit” được kiến nghị theo hình thức này đến cơ quan lập pháp Anh.
Trong khi đó, Trung Quốc, quốc gia láng giềng và có nhiều ảnh hưởng đến Việt Nam lại có một ứng xử hoàn toàn khác biệt trong quản trị nhà nước đối với internet và mạng xã hội. Theo đó, Trung Quốc thực hiện chặn tất cả các dịch vụ như Google hay Twitter và thúc đẩy các sản phẩm nội địa thay thế như Baidu hay Weibo và được người dùng Trung Quốc ưa chuộng sử dụng, điều này khác hoàn toàn so với Việt Nam. Do vậy, người dùng tại Trung Quốc phần lớn sử dụng các cơng cụ tìm kiếm, mạng xã hội nội địa của Trung Quốc. Bằng việc đó, chính quyền có thể thực hiện các biện pháp kỹ thuật để kiểm soát nội dung thảo luận, truyền tải và chia sẻ trên Internet và mạng xã hội. Tất nhiên, các biện pháp này khơng thể hồn tồn ngăn chặn dịng thơng tin nhưng nó hạn chế rất lớn sự tự do truyền tải thông tin và chia sẻ tại Trung Quốc.
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
Từ các kết quả nghiên cứu, tác giả đưa ra những kết luận cốt lõi của chủ đề nghiên cứu. Qua đó, đưa ra một số khuyến nghị và hàm ý thảo luận mở rộng từ đề tài. Bên cạnh đó, tác giả cũng đề cập những hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu mở rộng của đề tài.
5.1 Kết luận
Trong bài nghiên cứu này, tác giả đi xem xét mối quan hệ của các bên liên quan trong quản trị nhà nước dưới ảnh hưởng của sự phát triển của mạng xã hội. Qua kết quả lược khảo từ lý thuyết và nghiên cứu đi trước cũng như các nghiên cứu tình huống điển hình của Việt Nam trong thời gian gần đây đã cho thấy có sự chuyển dịch mạnh mẽ trong quá trình tương tác của các bên liên quan dưới ảnh hưởng của mạng xã hội. Cụ thể:
Thứ nhất, mạng xã hội trở thành một nền tảng tương tác mới giữa người dân, các chuyên gia-trí thức, các nhóm lợi ích, các tổ chức xã hội dân sự và chính quyền trong quản trị nhà nước. Theo đó, thơng qua mạng xã hội các thơng tin về chính sách được bình luận, lan tỏa tạo
ra các áp lực về dư luận và truyền thơng bắt buộc các cơ quan chính quyền phải thực hiện giải trình, biện hộ hay phải đình chỉ một số chính sách sai lầm.
Thứ hai, thảo luận chính sách cơng trên mạng xã hội Việt Nam có các đặc điểm điển hình từ sự khởi đầu, thảo luận – lan tỏa và phản ứng chính sách cơng dựa trên sự tương tác của các bên liên quan. Trong đó, tác giả nhấn mạnh về sự quan trọng của các bên như: truyền thông,
các chuyên gia và các tổ chức xã hội dân sự trong việc tạo ra các hiệu ứng lan truyền và dẫn dắt các cuộc thảo luận chính sách cơng. Điều này trực tiếp hay gián tiếp tạo áp lực dẫn đến các phản ứng chính sách cơng của chính quyền trong mỗi vấn đề thảo luận.
Cuối cùng, chính quyền mặc dù khơng thừa nhận Facebook nhưng đã tham gia vào Facebook và ngày càng phản ứng nhanh chóng trong mỗi vấn đề chính sách cơng. Chính
quyền hiện nay về khía cạnh chính sách vẫn chưa thừa nhận các trang Facebook và các thông tin trên mạng là hợp pháp. Dù vậy, chính quyền đã có các bước tiến đáng kể trong việc nắm bắt xu hướng trên mạng, thực hiện phản hồi, giải trình và sửa chữa các chính sách sai lầm của mình khi có áp lực từ các cuộc thảo luận chính sách trên mạng xã hội.
5.2 Khuyến nghị chính sách
Xu hướng mở rộng việc sử dụng Internet và mạng xã hội tại Việt Nam là một xu hướng không thể đảo ngược. Việt Nam sẽ chứng kiến một thế hệ trẻ, có học vấn và khả năng sử dụng các phương tiện công nghệ thông tin hiện đại để kết nối, tương tác với nhau. Các vấn đề chính sách cơng sẽ được đưa ra thảo luận cơng khai ngày càng nhiều dù chính quyền có muốn hay khơng, Facebook, người dùng và các bên liên quan khác trở thành ràng buộc ngày càng mạnh mẽ đối với chính quyền.
Chính quyền đứng trước làn sóng này gần như khơng có một lựa chọn nào khác ngồi việc tham gia vào mạng xã hội, cùng tương tác với các bên liên quan để thực hiện truyền thơng hai chiều. Vì thế, tác giả đưa ra các khuyến nghị sau:
Thứ nhất, về mặt quan điểm, chính quyền cần xem xu hướng thảo luận chính sách cơng trên mạng xã hội là một xu hướng không thể đảo ngược và do đó cần thúc đẩy các mặt tích cực trong quản trị nhà nước. Điều này hàm ý rằng, các cuộc thảo luận chính sách trên
mạng xã hội cần được xem là một kênh tương tác mới giúp nhà nước cải thiện khả năng minh bạch và giải trình, thơng qua đó giúp thúc đẩy hiệu quả của các chính sách được đưa ra hay ngăn ngừa các vấn đề cố hữu của khu vực nhà nước như tham nhũng, lãng phí.
Thứ hai, chính quyền cần tăng cường năng lực truyền thơng 2 chiều. Theo đó, việc khuyến
khích các cơ quan và cá nhân tham gia nắm bắt xu hướng thảo luận của các bên trên mạng xã hội, từ đó, chính quyền có thể chủ động đưa ra các thơng tin đầy đủ và nhanh chóng tránh sự dồn nén gây ra những đổ vỡ khơng cần thiết trong q trình quản trị nhà nước.
Thứ ba, cần thực hiện điều chỉnh các văn bản pháp luật và chính sách để cơng nhận các trang mạng xã hội như Facebook. Điều này được thực hiện đi cùng với việc thực hiện mở
rộng các trang Facebook đại diện cho các cơ quan cơng quyền chính thống nhằm gia tăng năng lực truyền thông 2 chiều và tránh các luồng thơng tin giả mạo. Hơn thế nữa, chính quyền cũng có thể thiết lập các cơ chế tương tự như tại Mỹ, Anh để tận dụng mạng xã hội và Internet trong việc nắm bắt mong muốn, đòi hỏi của người dân.
Tác giả cho rằng, nhà nước hay chính quyền vẫn là nhân tố có đầy đủ sức mạnh, khả năng và điều kiện thuận lợi để tận dụng những mặt tích cực của sự phát triển mạng xã hội cũng như từ các cuộc thảo luận chính sách cơng trên mạng xã hội, trên cơ sở đó, chính quyền có thể thúc đẩy gia tăng sự tin cậy của người dân vào chính quyền cũng như hiệu quả hoạt động của nhà nước. Đây cũng là kết quả đã được chứng minh trong nghiên cứu của Zhang, Johnson, Seltzer, & Bichard (2009) khi họ khẳng định rằng mạng xã hội và các cuộc thảo luận ảnh hưởng tích cực đến sự tham gia của người dân cũng như lòng tin của của họ đối với chính quyền.
5.3 Hạn chế đề tài và khả năng phát triển tiếp theo
Hạn chế lớn nhất của đề tài là việc thiếu cơ sở tiếp cận các chính quyền và những người có trách nhiệm trong chính quyền tại các nghiên cứu tình huống điển hình. Điều này làm nội dung trong các tình huống thiếu các thơng tin phản ánh trực tiếp của các cơ quan có trách nhiệm. Tác giả chỉ khắc phục được một phần thông qua các thông tin gián tiếp qua các phát ngôn và thông tin từ các đơn vị báo chí, truyền thơng.
Hạn chế tiếp theo là sự bao quát của đề tài, với giới hạn 14 nghìn từ là một thách thức lớn đối với tác giả khi thực hiện đề tài do khả năng viết cịn nhiều hạn chế, do đó văn phong cịn thiếu súc tích. Hơn thế nữa, tác giả dùng lăng kính từ lý thuyết các bên liên quan trong quản trị nhà nước là chưa đủ để phân tích sâu các cuộc thảo luận trong các tình huống. Để phân tích sâu hơn, địi hỏi cần phải có các lý thuyết hành vi của mỗi bên như lý thuyết về người chủ - người đại diện, lý thuyết về quyền lực và sự ảnh hưởng. Đây cũng chính là khe hở cho các nghiên cứu tiếp theo về chủ đề này.
Khả năng phát triển tiếp theo của đề tài là việc tập trung vào các tình huống thảo luận chính sách cơng liên quan đến doanh nghiệp. Doanh nghiệp là một tác nhân đặc biệt, thuận lợi về vị thế trong mối quan hệ tương tác giữa các bên liên quan, có năng lực tài chính cũng như mối quan hệ thân cận với chính quyền; đồng thời, các thơng tin liên quan đến doanh nghiệp thường khó tiếp cận.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt
1. Lê Quang Bình, Nguyễn Thị Thu Nam, Phạm Quỳnh Phương, Phạm Thanh Trà (2016).