KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tương tác giữa các bên liên quan trong quản trị nhà nước dưới ảnh hưởng của facebook , phân tích một số tình huống điển hình tại việt nam (Trang 60)

Từ các kết quả nghiên cứu, tác giả đưa ra những kết luận cốt lõi của chủ đề nghiên cứu. Qua đó, đưa ra một số khuyến nghị và hàm ý thảo luận mở rộng từ đề tài. Bên cạnh đó, tác giả cũng đề cập những hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu mở rộng của đề tài.

5.1 Kết luận

Trong bài nghiên cứu này, tác giả đi xem xét mối quan hệ của các bên liên quan trong quản trị nhà nước dưới ảnh hưởng của sự phát triển của mạng xã hội. Qua kết quả lược khảo từ lý thuyết và nghiên cứu đi trước cũng như các nghiên cứu tình huống điển hình của Việt Nam trong thời gian gần đây đã cho thấy có sự chuyển dịch mạnh mẽ trong q trình tương tác của các bên liên quan dưới ảnh hưởng của mạng xã hội. Cụ thể:

Thứ nhất, mạng xã hội trở thành một nền tảng tương tác mới giữa người dân, các chun gia-trí thức, các nhóm lợi ích, các tổ chức xã hội dân sự và chính quyền trong quản trị nhà nước. Theo đó, thơng qua mạng xã hội các thơng tin về chính sách được bình luận, lan tỏa tạo

ra các áp lực về dư luận và truyền thơng bắt buộc các cơ quan chính quyền phải thực hiện giải trình, biện hộ hay phải đình chỉ một số chính sách sai lầm.

Thứ hai, thảo luận chính sách cơng trên mạng xã hội Việt Nam có các đặc điểm điển hình từ sự khởi đầu, thảo luận – lan tỏa và phản ứng chính sách cơng dựa trên sự tương tác của các bên liên quan. Trong đó, tác giả nhấn mạnh về sự quan trọng của các bên như: truyền thông,

các chuyên gia và các tổ chức xã hội dân sự trong việc tạo ra các hiệu ứng lan truyền và dẫn dắt các cuộc thảo luận chính sách cơng. Điều này trực tiếp hay gián tiếp tạo áp lực dẫn đến các phản ứng chính sách cơng của chính quyền trong mỗi vấn đề thảo luận.

Cuối cùng, chính quyền mặc dù khơng thừa nhận Facebook nhưng đã tham gia vào Facebook và ngày càng phản ứng nhanh chóng trong mỗi vấn đề chính sách cơng. Chính

quyền hiện nay về khía cạnh chính sách vẫn chưa thừa nhận các trang Facebook và các thông tin trên mạng là hợp pháp. Dù vậy, chính quyền đã có các bước tiến đáng kể trong việc nắm bắt xu hướng trên mạng, thực hiện phản hồi, giải trình và sửa chữa các chính sách sai lầm của mình khi có áp lực từ các cuộc thảo luận chính sách trên mạng xã hội.

5.2 Khuyến nghị chính sách

Xu hướng mở rộng việc sử dụng Internet và mạng xã hội tại Việt Nam là một xu hướng không thể đảo ngược. Việt Nam sẽ chứng kiến một thế hệ trẻ, có học vấn và khả năng sử dụng các phương tiện công nghệ thông tin hiện đại để kết nối, tương tác với nhau. Các vấn đề chính sách cơng sẽ được đưa ra thảo luận công khai ngày càng nhiều dù chính quyền có muốn hay khơng, Facebook, người dùng và các bên liên quan khác trở thành ràng buộc ngày càng mạnh mẽ đối với chính quyền.

Chính quyền đứng trước làn sóng này gần như khơng có một lựa chọn nào khác ngồi việc tham gia vào mạng xã hội, cùng tương tác với các bên liên quan để thực hiện truyền thơng hai chiều. Vì thế, tác giả đưa ra các khuyến nghị sau:

Thứ nhất, về mặt quan điểm, chính quyền cần xem xu hướng thảo luận chính sách cơng trên mạng xã hội là một xu hướng không thể đảo ngược và do đó cần thúc đẩy các mặt tích cực trong quản trị nhà nước. Điều này hàm ý rằng, các cuộc thảo luận chính sách trên

mạng xã hội cần được xem là một kênh tương tác mới giúp nhà nước cải thiện khả năng minh bạch và giải trình, thơng qua đó giúp thúc đẩy hiệu quả của các chính sách được đưa ra hay ngăn ngừa các vấn đề cố hữu của khu vực nhà nước như tham nhũng, lãng phí.

Thứ hai, chính quyền cần tăng cường năng lực truyền thơng 2 chiều. Theo đó, việc khuyến

khích các cơ quan và cá nhân tham gia nắm bắt xu hướng thảo luận của các bên trên mạng xã hội, từ đó, chính quyền có thể chủ động đưa ra các thơng tin đầy đủ và nhanh chóng tránh sự dồn nén gây ra những đổ vỡ khơng cần thiết trong q trình quản trị nhà nước.

Thứ ba, cần thực hiện điều chỉnh các văn bản pháp luật và chính sách để cơng nhận các trang mạng xã hội như Facebook. Điều này được thực hiện đi cùng với việc thực hiện mở

rộng các trang Facebook đại diện cho các cơ quan cơng quyền chính thống nhằm gia tăng năng lực truyền thông 2 chiều và tránh các luồng thơng tin giả mạo. Hơn thế nữa, chính quyền cũng có thể thiết lập các cơ chế tương tự như tại Mỹ, Anh để tận dụng mạng xã hội và Internet trong việc nắm bắt mong muốn, đòi hỏi của người dân.

Tác giả cho rằng, nhà nước hay chính quyền vẫn là nhân tố có đầy đủ sức mạnh, khả năng và điều kiện thuận lợi để tận dụng những mặt tích cực của sự phát triển mạng xã hội cũng như từ các cuộc thảo luận chính sách cơng trên mạng xã hội, trên cơ sở đó, chính quyền có thể thúc đẩy gia tăng sự tin cậy của người dân vào chính quyền cũng như hiệu quả hoạt động của nhà nước. Đây cũng là kết quả đã được chứng minh trong nghiên cứu của Zhang, Johnson, Seltzer, & Bichard (2009) khi họ khẳng định rằng mạng xã hội và các cuộc thảo luận ảnh hưởng tích cực đến sự tham gia của người dân cũng như lòng tin của của họ đối với chính quyền.

5.3 Hạn chế đề tài và khả năng phát triển tiếp theo

Hạn chế lớn nhất của đề tài là việc thiếu cơ sở tiếp cận các chính quyền và những người có trách nhiệm trong chính quyền tại các nghiên cứu tình huống điển hình. Điều này làm nội dung trong các tình huống thiếu các thông tin phản ánh trực tiếp của các cơ quan có trách nhiệm. Tác giả chỉ khắc phục được một phần thông qua các thông tin gián tiếp qua các phát ngôn và thông tin từ các đơn vị báo chí, truyền thơng.

Hạn chế tiếp theo là sự bao quát của đề tài, với giới hạn 14 nghìn từ là một thách thức lớn đối với tác giả khi thực hiện đề tài do khả năng viết cịn nhiều hạn chế, do đó văn phong cịn thiếu súc tích. Hơn thế nữa, tác giả dùng lăng kính từ lý thuyết các bên liên quan trong quản trị nhà nước là chưa đủ để phân tích sâu các cuộc thảo luận trong các tình huống. Để phân tích sâu hơn, địi hỏi cần phải có các lý thuyết hành vi của mỗi bên như lý thuyết về người chủ - người đại diện, lý thuyết về quyền lực và sự ảnh hưởng. Đây cũng chính là khe hở cho các nghiên cứu tiếp theo về chủ đề này.

Khả năng phát triển tiếp theo của đề tài là việc tập trung vào các tình huống thảo luận chính sách cơng liên quan đến doanh nghiệp. Doanh nghiệp là một tác nhân đặc biệt, thuận lợi về vị thế trong mối quan hệ tương tác giữa các bên liên quan, có năng lực tài chính cũng như mối quan hệ thân cận với chính quyền; đồng thời, các thơng tin liên quan đến doanh nghiệp thường khó tiếp cận.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt

1. Lê Quang Bình, Nguyễn Thị Thu Nam, Phạm Quỳnh Phương, Phạm Thanh Trà (2016).

Đánh dấu không gian xã hội dân sự Việt Nam. Hà Nội: Nhà xuất bản Hồng Đức.

2. Nguyễn Sĩ Dũng, Trần Tuyết Mai, Hoàng Minh Hiếu, Nguyễn Đức Lam (2010). Vai

trò đại diện - giữ mối liên hệ huyết mạch với cử tri. Trung tâm bồi dưỡng đại biểu dân

cử. Retrieved from http://www.fetp.edu.vn/cache/MPP7-542-R05V-Vai tro dai dien_Giu moi lien he huyet mach voi cu tri--Nguyen Si Dung, Pham Duy Nghia-2015- 06-19-16010737.pdf

3. Mai Phan Lợi, Nguyễn Minh Lộc, Nguyễn Văn Bá, Hoàng Nghĩa Nhân (2013). Mức độ

phản hồi của cơ quan nhà nước đối với kiến nghị, phê bình của tổ chức, cơng dân trên báo chí. Retrieved from http://www.fetp.edu.vn/cache/MPP7-542-R11V-Muc do phan

hoi cua co quan nha nuoc doi voi khieu nai, phe binh, kien nghi cua ca nhan, to chuc-- MEC & UK-2015-06-19-16264319.pdf

4. Phạm Duy Nghĩa (2012). Vụ án Đồn Văn Vươn – Một góc nhìn từ sinh hoạt báo chí và truyền thơng ở Việt Nam, 1–10. Retrieved from http://www.fetp.edu.vn/cache/MPP7- 542-R12.3V-Vu an Doan Van Vuon--Pham Duy Nghia-2015-07-07-15411083.pdf 5. Phạm Duy Nghĩa (2015). Dân chủ, ủy trị và các chức năng của cơ quan dân cử. Bài giảng

môn Quản trị nhà nước, FETP.

6. Nguyễn Xn Thành (2015). Chính sách cơng và tư duy phản biện (Bài giảng FETP). Retrieved from http://www.fetp.edu.vn/attachment.aspx?ID=45536

7. Undp (2011). Dịch vụ xã hội phục vụ phát triển con người. Báo cáo Quốc gia về Phát triển Con người năm 2011.

Tài liệu tiếng Anh

1. Aman, M. M., & Jayroe, T. J. (2013). ICT, Social Media, and the Arab Transition to Democracy: From Venting to Acting. DOMES: Digest of Middle East Studies, 22(2),

317–347. http://doi.org/10.1111/dome.12024

Fowler, J. H. (2012). A 61-million-person experiment in social influence and political mobilization. Nature, 489(7415), 295–298. http://doi.org/10.1038/nature11421

3. Bovaird, T., & Löffler, E. (2009). Public Management and Governance.

http://doi.org/10.4324/9780203074275

4. Boyd, D. m., & Ellison, N. B. (2007). Social Network Sites: Definition, History, and Scholarship. Journal of Computer-Mediated Communication, 13(1), 210–230.

http://doi.org/10.1111/j.1083-6101.2007.00393.x

5. Broersma, M., & Graham, T. (2012). Social media as beat: Tweets as a news source during the 2010 British and Dutch elections. Journalism Practice, 6(3), 403–419.

http://doi.org/10.1080/17512786.2012.663626

6. Bryson, J. (2003). What to do when stakeholders matter: A guide to stakeholder identification and analysis techniques. A Paper Presented at the London School of ….

Retrieved from

http://portals.wi.wur.nl/files/docs/landscapes/why_stakeholder_analysis_London_Scho ol_of_Econ_Feb_2003.pdf

7. Burke, M., Develin, M., & Park, M. (2016). Once More with Feeling: Supportive

Responses to Social Sharing on Facebook. Cscw ’16.

http://doi.org/10.1145/2818048.2835199

8. Chan, M., & Guo, J. (2013). The role of political efficacy on the relationship between facebook use and participatory behaviors: a comparative study of young American and Chinese adults. Cyberpsychology, Behavior and Social Networking, 16(6), 460–3.

http://doi.org/10.1089/cyber.2012.0468

9. Craig, S. C., Niemi, R. G., & Silver, G. E. (1990). Political efficacy and trust: A report on the NES pilot study items. Political Behavior, 12(3), 289–314. http://doi.org/10.1007/BF00992337

10. Dahlgren, P. (2005). The Internet, Public Spheres, and Political Communication: Dispersion and Deliberation. Political Communication, 22(2), 147–162. http://doi.org/10.1080/10584600590933160

(Vol. 129). http://doi.org/10.1007/s13398-014-0173-7.2

12. Dunn, W. N. (1994). Public Policy Analysis: An Introduction. Retrieved from

https://books.google.com.vn/books/about/Public_Policy_Analysis.html?id=xC22AAA AIAAJ&pgis=1

13. Freeman, R. E. (1984). Strategic management: A stakeholder approach. Freeman Edward (Vol. 1). Retrieved from http://www.mendeley.com/research/strategic-

management-a-stakeholder-approach-2/

14. Fung, A., Russon Gilman, H., & Shkabatur, J. (2013). Six models for the internet + politics. International Studies Review, 15(1), 30–47. http://doi.org/10.1111/misr.12028 15. Grinberg, N., Dow, P. A., Adamic, L. A., & Naaman, M. (2016). Changes in

Engagement Before and After Posting to Facebook. Proceedings of the 2016 CHI Conference on Human Factors in Computing Systems, 564–574. http://doi.org/10.1145/2858036.2858501

16. Heath, J., & Norman, W. (2004). Stakeholder theory, corporate governance and public management: What can the history of state-run enterprises teach us in the post-Enron

era? Journal of Business Ethics, 53(3), 247–265.

http://doi.org/10.1023/B:BUSI.0000039418.75103.ed

17. Hermida, A. (2009). Twittering the news: The emergence of ambient journalism. 18. Hong, S. (2012). Online news on Twitter: Newspapers’ social media adoption and their

online readership. Information Economics and Policy. Retrieved from http://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S0167624512000054

19. Jennings, M. K., & Zeitner, V. (2003). Internet Use and Civic Engagement. Public Opinion Quarterly, 67(3), 311–334. http://doi.org/10.1086/376947

20. Kenski, K., & Stroud, N. J. (2006). Connections Between Internet Use and Political Efficacy, Knowledge, and Participation. Journal of Broadcasting & Electronic Media,

50(2), 173–192. http://doi.org/10.1207/s15506878jobem5002_1

21. Khamis, S., & Vaughn, K. (2011). Cyberactivism in the Egyptian Revolution: How civic engagement and citizen journalism tilted the balance. Arab Media and Society, (14).

22. Lee, K. M. (2006). Effects of Internet use on college students’ political efficacy.

Cyberpsychology & Behavior : The Impact of the Internet, Multimedia and Virtual Reality on Behavior and Society, 9(4), 415–22. http://doi.org/10.1089/cpb.2006.9.415

23. Michaelidou, N. (2011). Usage, barriers and measurement of social media marketing: An exploratory investigation of small and medium B2B brands. Industrial Marketing

…. Retrieved from

http://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S0019850111001374

24. Mitroff, I. (1983). Stakeholders of the organizational mind. Retrieved from http://library.wur.nl/WebQuery/clc/1623326

25. Mou, Y., Atkin, D., Fu, H., Lin, C. a., & Lau, T. Y. (2013). The influence of online forum and SNS use on online political discussion in China: Assessing “spirals of Trust.”

Telematics and Informatics, 30(4), 359–369. http://doi.org/10.1016/j.tele.2013.04.002

26. Shannon, K. O. (2014). Environmental and Stakeholder Theory and Practice. Taylor & Francis Group.

27. Tredinnick, L. (2006). Web 2.0 and Business A pointer to the intranets of the future?

Business Information Review. Retrieved from

http://bir.sagepub.com/content/23/4/228.short

28. Vining, A., & Weimer, D. (2010). Foundations of public administration: Policy analysis.

Public Administration Review, Foundations of Public …. Retrieved from

https://scholar.google.com/scholar?q=Foundations+of+public+administration%3A+Pol icy+analysis&btnG=&hl=en&as_sdt=0%2C5#0

29. Waters, R. D., Burnett, E., Lamm, A., & Lucas, J. (2009). Engaging stakeholders through social networking: How nonprofit organizations are using Facebook. Public Relations Review, 35(2), 102–106. http://doi.org/10.1016/j.pubrev.2009.01.006

30. Waters, R. D., & Jamal, J. Y. (2011). Tweet, tweet, tweet: A content analysis of nonprofit organizations’ Twitter updates. Public Relations Review, 37(3), 321–324.

http://doi.org/10.1016/j.pubrev.2011.03.002

31. Yin, B. R. K. (1994). Case Study Research: Design and Methods, 1–5. Retrieved from https://books.google.fr/books/about/Case_study_research.html?id=BWea_9ZGQMwC

&pgis=1

32. Zhang, W., Johnson, T. J., Seltzer, T., & Bichard, S. L. (2009). The Revolution Will be Networked: The Influence of Social Networking Sites on Political Attitudes and

Behavior. Social Science Computer Review, 28(1), 75–92.

http://doi.org/10.1177/0894439309335162

33. Zucker, D. M. (2009). Teaching research methods in the humanities and social sciences: how to do case study research. School of Nursing Faculty Publication Series, 1–17.

PHỤ LỤC Phụ lục 1: Tình huống cây xanh Hà Nội

Bối cảnh Hà Nội năm 2015

Hà Nội là trung tâm đầu não về chính trị -văn hóa của Việt Nam. Với tư cách là thủ đô của một nước hơn 93 triệu dân và tỷ lệ biết chữ xấp xỉ 95%, Hà Nội được coi là nơi tập hợp tri thức và có dân trí cao nhất nước.

Theo thống kê đầu năm 2015, Hà Nội có khoảng 42 ngàn cây xanh được trồng ở các tuyến đường, những cây xanh này được trồng lâu đời và là một phần của lịch sử - văn hóa Hà Nội. Hàng năm, các kế hoạch cải tạo cây xanh Hà Nội đều được thực hiện bởi công ty cây xanh đô thị dù rằng các kế hoạch này không được công khai43. Trước đây, đã có một số sự kiện chống đối việc chặt cây xanh ở các trường hợp nhỏ lẻ xảy ra trên địa bàn Hà Nội, dù vậy, các sự kiện này thường khơng có tiếng vang và chìm dần vào im lặng dù có sự tham gia của báo chí, truyền thơng44.

Câu chuyện chặt cây xanh

Xuất phát từ đề án cải tạo cây xanh của Sở Xây dựng Hà Nội được UBND thành phố Hà Nội phê duyệt ngày 11/11/201345. Theo đó, đề án này thực hiện khảo sát và đề xuất chặt hạ khoảng 6700 cây xanh trên 190 tuyến phố với chi phí thực hiện hơn 73 tỷ đồng với mục tiêu đồng bộ các chủng loại cây xanh, thay thế các cây đã già – hỏng. Ngay khi có thơng tin về đề án chặt cây xanh, đã có các tờ báo đăng tin46 khá trung thực về đề án này.

43 Các thông tin này chỉ được biết đến thông qua các công bố trên cổng thông tin Hà Nội với nội dung khá tóm tắt về việc thực hiện hàng năm: http://hanoi.gov.vn/30/-/hn/ZVOm7e3VDMRM/7320/105403/thay-the-tren-17-

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tương tác giữa các bên liên quan trong quản trị nhà nước dưới ảnh hưởng của facebook , phân tích một số tình huống điển hình tại việt nam (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)