GIAO QUYỀN TỰ CHủ,

Một phần của tài liệu TC-NCLP-so-7-thang-4-2012--save- (Trang 25)

đối với cơ sở giáo dục đại học

Giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm đối với cơ sở GDĐH được coi là tư tưởng xuyên suốt của Dự án Luật GDĐH. Dự thảo Luật GDĐH ngày 15/3/20122 dành riêng Điều 30 quy định về quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của cơ sở GDĐH: “1. Cơ sở giáo dục đại học tự chủ, tự chịu trách nhiệm về các hoạt động

chủ yếu trong công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học, hợp tác quốc tế, tổ chức và nhân sự, tài chính và tài sản, bảo đảm chất lượng giáo dục đại học quy định cụ thể tại các điều 12, 13, 14, 15, 16, 17, 183, 26, 27, 28, 294, 32, 33, 34, 35, 365, 39, 42, 43, 44, 45, 47, 496, 64, 657 của Luật này.

Cơ sở giáo dục đại học được tự chủ trong những hoạt động khác phù hợp với tính chất,

(*) ts. Khoa Luật thương mại, trường Đại học Luật tp. Hồ chí Minh.

(1) Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: “Cần đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế, trong đó, đổi mới cơ chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý là khâu then chốt”.

(2) http://duthaoonline.quochoi.vn/DuThao/Lists/DT_DUTHAO_LUAT/View_Detail.aspx?ItemID=254&TabIndex=1 (3) Liên quan đến cơ cấu tổ chức của cơ sở GDĐH.

(4) Liên quan đến nhiệm vụ, quyền hạn của cơ sở GDĐH. (5) Liên quan đến hoạt động đào tạo của cơ sở GDĐH.

(6) Liên quan đến hoạt động khoa học công nghệ, hợp tác quốc tế, bảo đảm chất lượng và kiểm định chất lượng GDĐH của cơ sở GDĐH.

(7) Liên quan đến tài chính, tài sản của cơ sở GDĐH.

Tờ trình về Dự án Luật Giáo dục đại học (GDĐH) số 201/TTr-CP ngày 13/10/2011 của Chính phủ nêu mục đích của việc ban hành Luật GDĐH là để thể chế hóa các nghị quyết của Đảng, đặc biệt là Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI1, tạo cơ sở pháp lý vững chắc cho việc đổi mới quản lý nhà nước về GDĐH và đổi mới quản lý của cơ sở giáo dục, nâng cao chất lượng GDĐH. Hai mục đích tiếp theo của việc ban hành Luật GDĐH, đồng thời cũng chính là biện pháp trọng tâm để đổi mới quản lý nhà nước về GDĐH, nâng cao chất lượng GDĐH là: đẩy mạnh phân cấp quản lý GDĐH và giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm đối với cơ sở GDĐH phù hợp với năng lực quản lý, năng lực tổ chức hoạt động giáo dục và trách nhiệm xã hội; đẩy mạnh xã hội hóa GDĐH, huy động nguồn đầu tư của xã hội đối với GDĐH.

Bài viết đưa ra một số đánh giá về mức độ đáp ứng yêu cầu đặt ra và đưa ra một số đề xuất đóng góp cho Dự thảo Luật GDĐH nhằm thực hiện mục đích giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm đối với cơ sở GDĐH, đẩy mạnh xã hội hóa GDĐH và nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên.

PHạM TRí HùNG*

GIAO QUYỀN TỰ CHủ,

Một phần của tài liệu TC-NCLP-so-7-thang-4-2012--save- (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)