cơng cụ hỗ trợ hoạt động phịng chống tác hại của thuốc lá
Trong hơn 10 năm, kể từ khi Nghi định của Thủ tướng Chính phủ về việc cấm sử dụng thuốc lá nơi cơng cộng được ban hành, kinh phí do Nhà nước cấp cho hoạt động PCTHTL có tăng dần, song khơng tương xứng với mức độ trầm trọng của tình hình sử dụng thuốc lá tại Việt Nam cũng như các hậu quả của nó. Năm 2010, ngân sách chi cho hoạt động này là 53.000 USD, chỉ bằng 0,5% kinh phí dành cho PCTHTL của Chính phủ Thái Lan, trong khi số người hút thuốc lá ở Việt Nam nhiều gấp rưỡi ở Thái Lan. Yêu cầu trước mắt đặt ra là cần xây dựng Quỹ PCTHTL làm phương tiên đảm bảo nguồn kinh phí giúp Việt Nam thực hiện cam kết khi tham gia Công ước khung về Kiểm soát thuốc lá và để thực hiện Luật PCTHTL. Trong thời gian qua, hoạt động PCTHTL tại Việt Nam chủ yếu dựa vào tài trợ của các tổ chức nước ngoài, chiếm hơn 90% kinh phí hoạt động. Khoản tài trợ này sẽ giảm đi nhanh chóng trong vài ba năm tới do Việt Nam đã vươn lên thành nước có thu nhập trung bình, hơn 1000 USD/người/năm. Trong khi đó, Việt Nam vẫn là một trong 15 nước có số người hút thuốc nhiều nhất thế giới, vì thế Việt Nam đang và sẽ gánh chịu những hậu quả nặng nề đối với sức khỏe và sự phát triển kinh tế - xã hội trong dài hạn.
Trên thế giới, 30 nước đã thành lập các Quỹ PCTHTL và Nâng cao sức khỏe. Tại Thái Lan, Quỹ Nâng cao sức khỏe được thành lập năm 2001. Năm 2010 ngân sách cho quỹ là 109 triệu USD. Thông qua Quỹ, Thái Lan đã thực hiện hiệu quả các hoạt động vận động xây dựng thành cơng các chính sách về cấm quảng cáo, khuyến mại, tài trợ; tăng thuế thuốc lá thường xuyên, in cảnh báo sức khoẻ bằng hình ảnh;
thiết lập dịch vụ điện thoại và trung tâm tư vấn liệu pháp cai thuốc lá trên toàn quốc; thành lập các trung tâm nghiên cứu để ngăn ngừa bệnh tật và thương tích do hút thuốc lá, uống rượu và giao thông đường bộ gây ra… Những hoạt động này giúp tỷ lệ người hút thuốc trong nhà giảm từ 86% năm 2000 xuống còn 59% năm 2006.
Theo khuyến nghị của Tổ chức Y tế thế giới, ở Việt Nam, Quỹ Quốc gia về PCTHTL và nâng cao sức khỏe cộng đồng cần phải sớm được thành lập. Bởi việc đầu tư đủ kinh phí và bền vững là điều kiện tối quan trọng để Việt Nam có thể ngăn chặn hiệu quả nạn dịch thuốc lá.
Tại Dự thảo Luật PCTHTL cũng đã có Quy định tại Điều 27 về Quỹ PCTHTL và nâng cao sức khỏe cộng đồng nhưng hiện vẫn chưa thống nhất được các phương án. Mặt khác, nhiều ý kiến cịn băn khoăn về tính khả thi hoặc sự cần thiết của Quỹ này. Nếu chúng ta có một cách nhìn khái qt mang tính thực tế, học hỏi kinh nghiệm của các quốc gia đang hoạt động PCTHTL trên nguồn của Quỹ này,
thì phương án thành lập Quỹ PCTHTL và nâng cao sức khỏe cộng đồng cần được phê duyệt và triển khai thực hiện càng sớm càng tốt. Nguồn quỹ sẽ do những người sử dụng thuốc lá đóng góp thơng qua giá bán bởi nhà sản xuất hoặc nhà nhập khẩu thuốc lá theo như đề xuất trong Dự thảo Luật.
Rõ ràng, tuy khơng ai phủ nhận những đóng góp cho ngân sách quốc gia của ngành công nghiệp thuốc lá, nhưng những đóng góp này khơng đủ để bù đắp những tổn thất kinh tế mà Nhà nước phải bỏ ra để giải quyết các hậu quả của thuốc lá do việc sử dụng thuốc lá gây ra đối với các cá nhân, gia đình và xã hội. Do đó, PCTHTL là một ưu tiên trong bảo vệ sức khỏe nhân dân cũng như góp phần xố đói giảm nghèo, cải thiện mơi trường, giảm gánh nặng chi phí xã hội cho ngân sách nhà nước, giảm bớt khó khăn cho ngành y tế… Để đạt được những yêu cầu này cần có một khung pháp lý đủ mạnh để kịp thời điều chỉnh việc sản xuất, kinh doanh thuốc lá cũng như việc hút thuốc lá đang diễn ra tràn lan hiện nay.
có được xã hội hóa đến mức nào mà khơng có đội ngũ giảng viên có chất lượng cao thì cũng khơng thể nâng cao chất lượng GDĐH. Đồng thời, cũng cần phải thấy quyền tự chủ của cơ sở GDĐH, việc xã hội hóa GDĐH một phần cũng là để tạo cơ chế, tạo điều kiện để thu hút những giảng viên có năng lực, có tâm huyết cho GDĐH và Dự thảo Luật GDĐH cần đưa ra cơ sở pháp lý cho việc này.
Khoản 7 Điều 10 Dự thảo Luật ngày 15/3/2012 đưa ra chính sách của Nhà nước về phát triển GDĐH: “Có chế độ thu hút, sử dụng
và đãi ngộ thích hợp để xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên; chú trọng xây dựng đội ngũ giảng viên có trình độ tiến sĩ và chức danh giáo sư, phó giáo sư của các cơ sở GDĐH”. Theo chúng tơi có thể sửa đổi, bổ sung thêm quy định tại khoản 5 Điều 54: “Thủ tướng Chính phủ quy định cụ thể chính sách, chế độ thu hút, sử dụng và đãi ngộ thích hợp để xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên”.
Muốn phát triển lâu dài và bền vững, chỉ có một lựa chọn duy nhất là phát triển giáo dục. Theo GS,VS. Trần Hồng Quân, “Nếu nói 5% thành phần ưu tú trong xã hội quyết định sự phát triển của tồn xã hội thì cả 5% đó thuộc trách nhiệm của GDĐH”. Xây dựng mơ hình GDĐH tiên tiến và một Luật GDĐH hoàn thiện với khung pháp lý về quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm, xã hội hóa GDĐH và thu hút nhân tài cho GDĐH chính là góp phần tạo dựng tương lai.