Mơ hình đại học quốc gia theo dự thảo Luật Giáo dục đại học Việt Nam và những

Một phần của tài liệu TC-NCLP-so-7-thang-4-2012--save- (Trang 67)

Luật Giáo dục đại học Việt Nam và những vấn đề đặt ra

Điều 13 Dự thảo lần thứ 5 (06/01/2012) Luật GDĐH về cơ sở GDĐH Việt Nam có đề cập đến loại hình cơ sở giáo dục là Đại học và ĐHQG; Đến Dự thảo Luật GDĐH ngày 15/3/2012, tại phương án 1 của Điều 7 có đề cập đến loại hình cơ sở giáo dục là Viện Đại học và Viện ĐHQG. Theo quy định của Điều 13 Dự thảo Luật GDĐH (ngày 15/3/2012) thì cơ cấu tổ chức của Viện Đại học gồm: 1) Hội đồng Viện Đại học; 2) Ban Giám đốc; 3) Văn phòng, ban chức năng; 4) Trường đại học thành viên; Viện nghiên cứu khoa học; 5) Trường cao đẳng, Khoa, Trung tâm Nghiên cứu khoa học và công nghệ; 6) Tổ chức phục vụ đào tạo, nghiên cứu khoa học và triển khai ứng dụng; cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; 7) Phân hiệu (nếu có). 8) Hội đồng khoa học và đào tạo, các Hội đồng tư vấn. Từ mơ hình tổ chức này, chúng ta thấy phát sinh một số vấn đề sau đây:

Thứ nhất, mơ hình tổ chức khơng làm rõ

được sự khác biệt giữa Đại học và ĐHQG

và thực hiện nghiêm túc các công ước quốc tế mà nước ta ký kết tham gia. Ưu tiên mở rộng quan hệ quốc tế về BVMT trong phạm vi khu vực dưới hình thức thiết lập các chương trình, dự án đa phương và song phương. Chú ý mở rộng mối quan hệ hợp tác đơi bên cùng có lợi;

Bốn là, tăng nguồn chi cho sự nghiệp

BVMT. Từ năm 2006, ngân sách cho BVMT đã được bố trí thành một nguồn riêng (chi sự nghiệp mơi trường) với quy mô không thấp hơn 1% tổng chi ngân sách nhà nước. Tuy nhiên, trong bối cảnh mới, nhằm giải quyết những vấn đề môi trường cấp thiết, cần phải tăng chi ngân sách. Tăng mức chi cho sự nghiệp BVMT cần phải cải thiện được chất lượng môi trường hướng đến một nền kinh tế phát triển nhanh, bền vững, tăng thụ hưởng cho người dân. hoặc sự khác biệt giữa Viện Đại học và Viện ĐHQG. Thực chất thì mơ hình Viện ĐHQG mang dáng dấp của mơ hình Tập đồn ĐHQG của Nhật Bản. Tuy nhiên, cơ cấu tổ chức của Tập đoàn ĐHQG Nhật Bản cho thấy vai trò là cơ quan quản lý hơn là cơ sở đào tạo thì cơ cấu tổ chức của Viện Đại học theo quy định của Dự thảo Luật GDĐH chưa làm rõ và phân định được hai vai trò này.

Thứ hai, việc quy định thêm loại hình cơ sở

GDĐH có tên gọi “Đại học” với cơ cấu tổ chức quản lý giống với “ĐHQG” nhưng tên gọi lại tương tự với “Trường đại học” là khơng cần thiết và chưa có tiền lệ trên thế giới.

Thứ ba, việc đặt tên cho đại học là “Viện

Đại học” hoặc ĐHQG là “Viện ĐHQG” đã đồng nhất các Trường đại học với các Viện - vốn là hai loại hình cơ sở đào tạo khác nhau về bản chất và cấp độ.

Một phần của tài liệu TC-NCLP-so-7-thang-4-2012--save- (Trang 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)