Khảo sát về các hành vi bị cấm trong lĩnh vực giá

Một phần của tài liệu TC-NCLP-so-7-thang-4-2012--save- (Trang 29)

lĩnh vực giá

Điều 10 Dự luật giá quy định các hành vi bị cấm trong lĩnh vực giá của tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh. Theo đó,

Thứ nhất, những hành vi trên có thể đã là đối

tượng điều chỉnh của những lĩnh vực pháp luật khác như pháp luật cạnh tranh, pháp luật chống bán phá giá hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam và pháp luật quản lý giá. Sự dẫn chiếu pháp luật trong Dự luật giá chưa đầy đủ và chưa theo đúng tinh thần của các văn bản pháp luật có liên quan. Ví dụ, Dự luật giá cấm hành vi bán phá giá hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam theo quy định của pháp luật về chống bán phá giá. Trong lý thuyết và trong thực tiễn pháp luật, bán phá giá hàng hóa nhập khẩu không là hành vi vi phạm pháp luật. Trong thương mại

quốc tế, hiện tượng hàng hóa nhập khẩu bán phá giá đơn giản chỉ là sự khác biệt giữa giá xuất khẩu của hàng hóa và giá thơng thường của hàng hóa tương tự (trong đó giá xuất khẩu thấp hơn giá thơng thường). Hiện tượng này có thể phát sinh từ nhiều nguyên nhân khác nhau như sự khác biệt về chi phí, sức ép cạnh tranh, từ những toan tính chiếm đoạt thị trường… Do đó, khơng thể gắn mọi trường hợp hàng hóa nhập khẩu bán phá giá với hành vi cạnh tranh bất chính. Nhà nước chỉ áp dụng biện pháp chống bán phá giá khi thỏa mãn đủ các điều kiện: hàng hóa nhập khẩu bị kết luận có bán phá giá; có thiệt hại đáng kể hoặc đe dọa gây thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất trong nước; có quan hệ nhân quả giữa việc hàng hóa nhập khẩu bán phá giá và thiệt hại đáng kể của ngành sản xuất trong nước. Ngay cả khi thỏa

Một phần của tài liệu TC-NCLP-so-7-thang-4-2012--save- (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)