Chú trọng công tác đào tạo cán bộ

Một phần của tài liệu giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào việt nam trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn (Trang 76)

b. Nguyên nhân

3.3.6 Chú trọng công tác đào tạo cán bộ

Bất cứ lĩnh vực nào cũng vậy, yếu tố con ngời bao giờ cũng quyết định đến mức độ thành công của hoạt động. Để hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài có hiệu quả, đạt đợc mục tiêu đề ra, vấn đề quan trọng là chúng ta phải có kế hoạch, quy hoạch đào tạo càn bộ, công nhân kỹ thuật để vừa đáp ứng kịp thời cho nhu cầu trớc mắt, vừa chuẩn bị một cách cơ bản và lâu dài cho hoạt động

thu hút FDI.

Trớc hết, công tác giáo dục và đào tạo, Nhà nớc cần đề ra kế hoạch, chính sách giáo dục và đào tạo để tạo ra sự hợp lí trong cơ cấu sản phẩm đào tạo, chú trọng vào việc đào tạo đội ngũ công nhân kỹ thuật, những ngời trực tiếp tham gia sản xuất. Tiến hành đào tạo, đào tạo lại đội ngũ cán bộ quản lí, công nhân kỹ thuật bằng các khoá huấn luyện ngắn hoặc dài ngày tại các trờng, trung tâm đào tạo hay tại chính các doanh nghiệp. Nhà nớc cũng cần tăng c- ờng công tác đào tạo ở các địa phơng nhằm giảm bớt gánh nặng cho các trờng ở trung ơng cũng nh thoả mản nhu cầu học tập của những ngời dân địa phơng đó. Muốn vậy, Nhà nớc cần có biện pháp hổ trợ về vốn, cán bộ giảng dạy cho những địa phơng này. Nhà nớc cần dành một khoản đầu t thích đáng từ ngân sách cho công tác giáo dục - đào tạo, có các quy định về việc góp quỹ đào tạo của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài nhằm giảm bớt gánh nặng cho ngân sách nhà nớc cũng nh nâng cao tinh thần trách nhiệm, hành vi ứng xử của các nhà đầu t nớc ngoài trong việc sử dụng lao động Việt Nam. Gắn công tác đào tạo với nhu cầu thị trờng, kết hợp giáo dục phổ thông với giáo dục dạy nghề, kết hợp lí thuyết với thực hành, trang bị các thiết bị máy móc cần thiết, xây dựng cấc trung tâm thí nghiệm có đủ năng lực. Tiến hành xã hội hoá giáo dục nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiếp thu khoa học - công nghệ hiện đại, trình độ quản lí tiên tiến của nớc ngoài cũng nh tạo tác phong công nghiệp trong lao động sản xuất.

Đẩy mạnh đào tạo ở tất cả các cấp: sau đại học, đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, dạy nghề, trong đó chú trọng đào tạo nghề ngắn hạn cho nông dân. Ngoài ra, ngành sẽ tiếp tục củng cố và hoàn thiện việc đào tạo các ngành nghề truyền thống trong lĩnh vực nông nghiệp và nông thôn: trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản Các… ngành nghề phi nông nghiệp, đặc biệt là các ngành nghề phục vụ cho đầu t nớc ngoài nh: chế biến nông, lâm, thuỷ hải sản, cơ điện nhỏ, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ nông nghiệp sẽ có chơng trình

đào tạo bám sát các định hớng đầu t nớc ngoài. Đặc biệt, các hộ nghèo, hộ phải chuyển đổi mục đích sử dụng đất cho đầu t nớc ngoài cũng đợc u tiên, bố trí học nghề. Chú trọng đầu t cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học, thực hành tiên tiến, đồng thời đào tạo bồi dỡng đội ngũ giáo viên giỏi, có khả năng nắm bắt nhanh tiến bộ khoa học công nghệ và có năng lực chuyển tải kiến thức tới ngời học.

Triển khai thực hiện chơng trình dạy nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn và chơng trình đào tạo nghề cho nông dân chuyển sang phi nông nghiệp trong quá trình công nghiệp hóa nông nghiệp, nông thôn. Thực hiện xã hội hóa dạy nghề cho nông dân, khuyến khích các thành phần kinh tế đầu t cơ sở dạy nghề. Mục tiêu đến 2020 mỗi năm đào tạo nghề nông nghiệp cho khoảng 300.000 lao động nông thôn, phấn đấu tỷ lệ lao động nông nghiệp qua đào tạo đạt 40% vào năm 2015 và 50% vào năm 2020.

Một phần của tài liệu giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào việt nam trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn (Trang 76)