Cơ cấu theo lãnh thổ

Một phần của tài liệu giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào việt nam trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn (Trang 28)

FDI đã có mặt trên hầu hết các tỉnh thành trong cả nớc nhng chủ yếu vẫn tập trung ở các vùng kinh tế phía Nam và phía Bắc: Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dơng, Đồng Nai, Bà Rịa Vũng Tàu. Những năm gần đây, vốn FDI đã chảy vào một số địa phơng mới và địa phơng thuộc vùng kinh tế xã hội khó khăn nh: Hải Phòng, Quảng Ninh, Hải Dơng, Hng Yên, Lào Cai, Sơn La, Hòa Bình, Phú Thọ, Bình Phớc, Bình Định, Bến Tre, Phú Yên,Tiền Giang, Long An, Trà Vinh, Quảng Bình, Quảng Nam, Đồng Tháp.

Đầu t nớc ngoài tập trung ở những tỉnh thành phố có cơ sở hạ tầng hoàn chỉnh, thủ tục thông thoáng và nguồn nhân lực có chất lợng tốt. Tại một số tỉnh, thành phố, loại hình đầu t 100% vốn nớc ngoài chiếm tới 70% tổng số dự án, đặc biệt trong các khu chế xuất khu công nghiệp (ở thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dơng, Đồng Nai). Sự gia tăng nguồn vốn đầu t của các địa phơng dần hình thành những khu công nghiệp chuyên ngành nh khu công nghiệp dệt, khu công nghiệp điện tử ở Đồng Nai, khu công nghiệp đóng tàu ở thành phố Hồ Chí Minh và nhiều khu công nghiệp đa ngành. Bên cạnh đó các nhà đầu… t nớc ngoài có xu hớng chuyển dịch đến các địa phơng khác do một số nguyên nhân nh: nhu cầu đầu t ở các thành phố lớn gần nh đã bão hòa; những dự án

mang lại lợi nhuận cao ngày càng giảm, môi trờng đầu t ở một số thành phố lớn kém hấp dẫn hơn ở các địa phơng khác do tác động của một số yếu tố nh giá nhân công; thị trờng vốn và hoạt động ngân hàng; chi phí xây dựng cơ sở hạ tầng…

Giai đoạn 1998-2008, thành phố Hồ Chí Minh là nơi thu hút vốn đầu t FDI lớn nhất trong cả nớc với tổng số vốn trên 2 tỷ USD. Theo sau là các tỉnh Đồng Nai, Hà Nội, Bình Dơng, Bà Rịa Vũng Tàu, Hà Tĩnh, Thanh Hóa với số vốn trong khoảng từ 8-13 tỷ USD. Các tỉnh nh Hải Phòng, Long An, Vĩnh Phúc, Hải Dơng, Kiên Giang, Bắc Ninh, Phú Yên, Hà Tây, Thừa Thiên Huế, Quảng Ngãi thu hút khoảng từ 2-3 tỷ USD. Các tỉnh còn lại chiếm số lợng vốn rất nhỏ, tổng cộng chỉ có xấp xỉ 20 tỷ USD. Trong tổng vốn đầu t FDI đợc đăng kí thì tỷ trọng lợng vốn đầu t đợc thực hiện chiếm tỷ lệ cao ở các tỉnh nh Quảng Ngãi (39.5%), Thừa Thiên Huế (35.2%), Thành phố Hồ Chí Minh (30.9%), Đồng Nai (30.2%) … ở khu vực miền Trung để khắc phục tình trạng sức hút vốn FDI kém trớc đó Chính phủ đã chủ trơng và chỉ đạo việc hình thành khu kinh tế Dung Quất - Quảng Ngãi và khu kinh tế mở Chu Lai – Quảng Nam; thúc đẩy xây dựng khu kinh tế thơng mại Chân Mây –Thừa Thiên Huế và khu kinh tế Nhơn Hội – Bình Định. Bên cạnh tiềm năng phát triển kinh tế các tỉnh miền Trung còn có lợi thế về cảnh biển, vùng này còn có nhiều di sản văn hóa nh Cố Đô Huế, Hội An, Mỹ Sơn gần đây đã đ… ợc xây dựng một số hạ tầng kỹ thuật. Vì vậy mà tổng vốn đầu t những năm gần đây ở khu vực này tăng lên và tỷ trọng vốn thực hiện trên tổng vốn đầu t cũng khá cao.

Riêng trong năm 2009 Bà Rịa-Vũng Tàu là địa phơng thu hút nhiều vốn FDI nhất với 6,73 tỷ USD vốn đăng ký mới và tăng thêm. Đứng ở các vị trí tiếp theo là Quảng Nam, Bình Dơng, Đồng Nai và Phú Yên với quy mô vốn đăng ký lần lợt là 4,1 tỷ USD; 2,5 tỷ USD; 2,36 tỷ USD và 1,7 tỷ USD. (Phụ lục 2)

Một phần của tài liệu giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào việt nam trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w