Định hớng thu hút FDI vào nông nghiệp và phát triển nông thôn đến

Một phần của tài liệu giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào việt nam trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn (Trang 58)

b. Nguyên nhân

3.1.2 Định hớng thu hút FDI vào nông nghiệp và phát triển nông thôn đến

đến 2015

- Thu hút đầu t nớc ngoài có định hớng và có chọn lọc vào các lĩnh vực quan trọng: công nghệ cao; công nghiệp phụ trợ; phát triển cơ sở hạ tầng và phát triển nguồn nhân lực; chế biến nông sản, phát triển các vùng khó khăn, nông nghiệp và nông thôn; sử dụng tiết kiệm và hiệu quả tài nguyên, tiết kiệm năng lợng; các ngành dịch vụ có giá trị gia tăng cao; các ngành có tỷ trọng xuất khẩu lớn; các ngành có ý nghĩa về an sinh xã hội, bảo đảm môi trờng và an ninh quốc gia,...

- Khuyến khích thu hút đầu t vào các ngành hàng, sản phẩm cần sự đầu t nhiều nh: Khuyến khích các dự án đầu t về công nghệ sinh học để tạo ra các

giống cây, con có năng suất, chất lợng cao đa vào sản xuất đáp ứng nhu cầu trong nớc và xuất khẩu; khuyến khích dự án đầu t cho công nghệ chế biến thực phẩm, bảo quản sau thu hoạch để nâng giá trị sản phẩm, tạo ra thị trờng tiêu thụ nông sản ổn định, đặc biệt xuất khẩu; khuyến khích FDI tham gia đầu t xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ nông, lâm nghiệp nh các công trình thủy lợi, sản xuất phân bón, thuốc bảo vệ thực vật...

- Đảm bảo phù hợp với quy hoạch và cơ cấu ngành, vùng lãnh thổ, quy hoạch vùng nguyên liệu. Công tác quy hoạch và quản lý quy hoạch phải đợc quy định và điều chỉnh trong một văn bản quy phạm pháp luật cấp đạo luật, nhằm tránh tình trạng mất cân đối, cấp phép tràn lan, gây d thừa, lãng phí, hiệu quả đầu t thấp trong bối cảnh việc cấp phép và quản lý đầu t đã đợc phân cấp về các địa phơng.

- Tập trung giải quyết các khó khăn về nguồn nhân lực phục vụ cho các dự án FDI có quy mô lớn, đặc biệt là tình trạng thiếu hụt nguồn nhân lực đã qua đào tạo; sự lạc hậu trong chơng trình đào tạo của các cơ sở giáo dục đào tạo, trờng nghề. Sử dụng có hiệu quả nguyên liệu của địa phơng và tạo thêm nhiều công ăn việc làm cho nông dân.

- Thu hút các dự án có tính khả thi cao, nhất là về địa điểm thực hiện, thị trờng tiêu thụ sản phẩm, nguồn cung cấp nguyên liệu. Kết hợp các dự án có quy mô tơng đối lớn, có tác động đến nền kinh tế với các dự án có quy mô vừa ở địa bàn có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn để đảm bảo cơ cấu kinh tế vùng – ngành.

- Các quy định pháp luật về doanh nghiệp, đầu t, đất đai, xây dựng, kinh doanh và các văn bản pháp luật chuyên ngành phải đợc rà soát, thống nhất đồng bộ; hệ thống các quy định về điều kiện đầu t và kinh doanh chuyên ngành phải đợc xây dựng đầy đủ và công bố công khai nhằm minh bạch hóa các tiêu chuẩn, điều kiện tiếp cận thị trờng, điều kiện tiến hành sản xuất, kinh doanh.

ớc ngoài cần đợc tập trung giải quyết nh: hệ thống cơ sở hạ tầng ngoài hàng rào, hệ thống cấp điện, nớc, đờng giao thông, cảng biển; sự ổn định về cung cấp năng lợng, công tác giải phóng mặt bằng,...

- Công tác xúc tiến đầu t cần đợc đổi mới, nâng cao chất lợng và cần đợc điều chỉnh bằng một văn bản quy phạm pháp luật tạo cơ sở pháp lý thống nhất cho công tác quản lý nhà nớc, cơ chế phối hợp và tổ chức thực hiện hoạt động này.

- Công tác quản lý nhà nớc, phối hợp giữa các cơ quan trung ơng, giữa trung ơng và địa phơng cần đợc tăng cờng, gắn liền với chức năng, nhiệm vụ và trách nhiệm của từng cơ quan. Xây dựng cơ chế báo cáo để tổng hợp thông tin kịp thời, đánh giá tình hình nhằm đề xuất các giải pháp điều hành của Chính phủ có hiệu quả.

Trong những năm tới, dự báo vốn FDI vẫn sẽ tập trung chủ yếu vào những địa phơng có điều kiện thuận lợi về địa lý- tự nhiên, nhất là các vùng kinh tế trọng điểm. Để tăng cờng thu hút FDI tại những vùng có điều kiện kinh tế xã hội còn khó khăn, thu hẹp dần khoảng cách về trình độ phát triển giữa các vùng đòi hỏi thu hút FDI định hớng theo ngành hàng, sản phẩm chủ yếu nh sau:

- Về trồng trọt và chế biến nông sản, đầu t nớc ngoài tập trung vào các dự án xây dựng các vùng trồng và chế biến nông sản xuất khẩu nh lúa gạo, cây l- ơng thực, rau quả, cà phê, cao su, chè... theo hớng thâm canh, nâng cao chất l- ợng, hạ giá thành sản phẩm, đổi mới thiết bị các xởng chế biến. Trong những năm tới, ngành trồng trọt tiếp tục hớng tới mục tiêu đảm bảo an ninh lơng thực quốc gia đồng thời khai thác đợc tiềm năng thế mạnh của các mặt hàng có lợi thế cạnh tranh nhằm thoả mãn nhu cầu tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu.

- Về chăn nuôi và chế biến sản phẩm chăn nuôi, đầu t nớc ngoài tập trung thu hút vào các dự án sản xuất giống lợn, bò và gia cầm có chất lợng cao tại các vùng có điều kiện thuận lợi về lao động, đất đai, đảm bảo vệ sinh môi tr-

ờng khi phát triển chăn nuôi với quy mô lớn, đồng thời tiếp tục thu hút đầu t sản xuất thức ăn gia súc có chất lợng cao.

- Về trồng rừng - chế biến gỗ, FDI tập trung vào các dự án sản xuất giống cây có chất lợng, năng suất cao nhằm đáp ứng nhu cầu trồng rừng nguyên liệu phục vụ chế biến gỗ, lâm sản.

Một phần của tài liệu giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào việt nam trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w