Cơ cấu theo chủ đầu t

Một phần của tài liệu giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào việt nam trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn (Trang 30)

Cơ cấu FDI theo đối tác nớc ngoài có sự thay đổi quan trọng từ vốn đầu t của các nớc láng giềng là chủ yếu sang các quốc gia châu Âu nh Pháp, Hà Lan, Thụy Điển và Mỹ. L… ợng vốn FDI từ các quốc gia này đã gia tăng đáng kể chiếm tỷ lệ lớn trong tổng vốn đầu t. Các nền kinh tế Đông á tiếp tục duy trì FDI tại Việt Nam chiếm 34% tổng vốn đăng kí trong đó Đài Loan đứng thứ hai, tiếp theo là Nhật Bản và Hàn Quốc. FDI của các nớc ASEAN vào việt Nam cũng đáng kể nhng vẫn chiếm tỷ lệ nhỏ 13.4%. Đến 2010 có 25 công ty hàng đầu của Mỹ có kế hoạch đầu t vào những dự án lớn của Việt Nam, đa Mỹ dẫn đầu trong nhóm đầu t FDI ở Việt Nam với tổng giá trị năm 2010 là 10 tỷ USD.

Xét trong giai đoạn 1998-2007 thì nhìn chung châu á có nguồn vốn đầu t vào Việt Nam là lớn nhất trong đó đứng đầu là Hàn Quốc (11.032 tỷ USD, chiếm 15.14%), tiếp theo là Singapore (9.654 tỷ USD, chiếm 13.25%), Đài Loan (9.221 tỷ USD, chiếm 12.66%). Các nớc châu Âu thì đa số có lợng vốn đầu t vào Việt Nam chênh lệch nhau không nhiều nh: British Virgin Island (4.694 tỷ USD, chiếm 6.44%), Pháp (2.396 tỷ USD, chiếm 3.28%), Neitherland (2.592 tỷ USD, chiếm 3.56%) Ngoài ra còn có một số n… ớc khác cũng có nguồn vốn đầu t đáng kể vào Việt Nam nh: Trung quốc (1.502 tỷ USD, chiếm 2.06%), Mỹ (2.598 tỷ USD, chiếm 3.57%), úc (784 triệu USD, chiếm 1.07%)…)

Hình 2.1: Biểu đồ về cơ cấu vốn FDI theo chủ đầu t trong giai đoạn 1998-2007 (theo nguồn Vietparners)

Tính đến thời điểm hiện nay, đã có trên 80 công ty và tập đoàn thuộc 65 nớc và vùng lãnh thổ đã đầu t vào Việt Nam với sự xuất hiện ngày càng nhiều của các tập đoàn và các công ty xuyên quốc gia có tiềm lực lớn về tài chính, công nghệ nh Sony, Honda, Sanyo của Nhật Bản; Deawo, Goldstar, Samsung của Hàn Quốc; Motorota, Ford của Mỹ; Chingpon, Vedan của Đài Loan... Bên cạnh có nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ của nớc ngoài tham gia đầu t tại Việt Nam. Điều này là thực sự cần thiết vì các doanh nghiệp này thờng rất năng động, thích ứng nhanh với những biến động của thị trờng, hoạt động rất hiệu quả. Trong năm 2009, có 43 quốc gia và vùng lãnh thổ có dự án đầu t tại Việt Nam, các nhà đầu t lớn nhất lần lợt là Hoa Kỳ với tổng vốn đăng ký là 5.948 tỷ USD chiếm 40,3% tổng vốn đầu t vào Việt Nam, quần đảo Cayman đứng thứ 2 với tổng vốn đăng ký 2,02 tỷ USD chiếm 9,4%. (Phụ lục 3)

2.2 Thực trạng thu hút vồn FDI vào nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam Việt Nam

2.2.1 Điểm mạnh và hạn chế trong thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài vào nông nghiệp nông thôn Việt Nam nông nghiệp nông thôn Việt Nam

a. Điểm mạnh

Điều tra triển vọng đầu t thế giới (WIPS) 2009 – 2011 của UNCTAD cho thấy Việt Nam vẫn đang đợc các TNCs đánh giá nh một trong 15 nền kinh tế là điểm đến hấp dẫn cho đầu t.

Thuận lợi lớn và cơ bản của nớc ta là sự ổn định kinh tế, chính trị, xã hội trong bối cảnh quốc tế diễn biến phức tạp, kinh tế thế giới cha thoát hẳn ra khỏi tình trạng trì trệ, khó khăn. Nền kinh tế nớc ta đang trên đà tăng trởng thuộc loại cao trong khu vực: tốc độ tăng trởng nhanh, cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, nền kinh tế tiếp tục hội nhập ngày càng sâu rộng về mọi mặt vào khu vực và thế giới. Đây là tiền đề quan trọng góp phần tạo ra sức hút lớn đối với FDI.

Sau gần 20 năm đổi mới chúng ta đã đạt đợc những thành tựu về kinh tế, chính trị, xã hội khá thuận lợi, đặc biệt là nhận thức đã khá rõ về vị trí, vai trò và xu thế phát triển của FDI đối với sự phát triển kinh tế - xã hội. Những thành tựu đó đã có tác động tích cực đối với sự phát triển của nền kinh tế, trong đó có vấn đề thu hút, sử dụng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài. Môi trờng pháp lý và thể chế kinh tế thị trờng của nớc ta tiếp tục đợc hoàn thiện hơn và phù hợp với khu vực và thế giới. Các văn bản pháp lý cơ bản hớng dẫn thực thi Luật Đầu t và Luật Doanh nghiệp đợc tiến hành rà soát và đợc sửa đổi. Bên cạnh đó các bộ, ngành và địa phơng cũng đang tích cực triển khai các giải pháp để tiếp tục thu hút và nâng cao hiệu quả của đầu t nớc ngoài theo Nghị quyết số 13/NQ- CP ngày 7-4-2009 của Chính phủ. Những sửa đổi này tạo điều kiện thuận lợi hơn cho hoạt động của các doanh nghiệp FDI tại Việt Nam cũng nh tiếp tục góp phần đáng kể cải thiện môi trờng đầu t của Việt Nam để thu hút đầu t nớc ngoài. Hoạt động xúc tiến đầu t của cả nớc đợc đúc kết, rút kinh nghiệm trong thời gian qua đã trở nên chuyên nghiệp, hiệu quả hơn cộng với sự hỗ trợ về

kinh phí của Chính phủ, chất lợng và hiệu quả của hoạt động xúc tiến đầu t trong các năm tới sẽ tiếp tục đợc nâng cao.

Với những lợi thế trong thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài nh trên thì nông nghiệp Việt Nam cũng có điều kiện thuận lợi để mở rộng hợp tác và thu hút vốn FDI cho phát triển, những thuận lợi đó là:

- Có vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên và nguồn tài nguyên tơng đối phong phú, thuận lợi cho đầu t phát triển, thúc đẩy giao lu kinh tế quốc tế với các nớc trên thế giới và khu vực. Là thị trờng tiềm năng tơng đối lớn với hơn 80 triệu dân, có sức thu hút sự chú ý của nhà đầu t.

- Có lợi thế của nớc đi sau nên có thể dễ dàng tiếp thu những kinh nghiệm của các nớc đi trớc và tiếp cận những thành tựu mới của khoa học - công nghệ hiện đại.

- Có lực lợng lao động dồi dào, trẻ, khéo léo, biết tiếp thu kiến thức và kỹ năng mới tơng đối nhanh, giá nhân công tơng đối rẻ, là nguồn nhân lực hấp dẫn các nhà đầu t quốc tế. Theo số liệu tổng điều tra dân số năm 2009, 70% dân số nớc ta đang sống ở khu vực nông thôn chủ yếu tập trung sản xuất trong lĩnh vực nông nghiệp. Giai đoạn 2000-2007, tốc độ tăng trởng lao động của cả nớc đạt 2,79%, trong đó tốc độ tăng trởng của lao động nông thôn là 2,18%. Trình độ chuyên môn của lao động nông thôn ngày càng đợc cải thiện, những năm gần đây công tác dạy nghề đã có nhiều tiến triển, nhiều lao động ý thức đợc việc học nghề và số ngời tham gia các khóa đào tạo tăng rõ rệt. Quy mô đào tạo dạy nghề trong những năm qua tăng nhanh, chỉ tiêu đào tạo bình quân hàng năm tăng 20%.

- Có tiềm năng phát triển ngành nông nghiệp. Cũng nh các ngành kinh tế quốc dân khác, nông nghiệp nớc ta đã đạt đợc những thành tựu quan trọng trong thời gian qua. Thành tựu nổi bật nhất là sản xuất lơng thực tăng liên tục trong những năm gần đây, mỗi năm tăng gần một triệu tấn, bảo đảm an ninh l- ơng thực quốc gia trong khi dân số vẫn tiếp tục tăng ở mức cao và nhiều năm

bị thiên tai nặng nề.

b. Hạn chế

Việt Nam nằm trong khu vực có nhiều thị trờng thu hút vốn đầu t nớc ngoài lớn nh Trung quốc, ấn độ, Hàn Quốc, các nớc ASEAN Các n… ớc này đều ráo riết cải thiện môi trờng đầu t nhằm thu hút mạnh vốn FDI, tạo sự cạnh tranh mạnh mẽ trong khu vực. Trong khi đó, tổng lợng vốn FDI toàn cầu đang có xu hớng giảm đi do trì trệ và suy thoái kinh tế ở một số trung tâm kinh tế chủ yếu trên thế giới (Mỹ, Nhật, EU ) làm cho cuộc cạnh… tranh thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài ngày càng trở nên gay gắt hơn. Nền kinh tế thế giới tuy đã có dấu hiệu vợt qua khủng hoảng nhng sự phục hồi diễn ra chậm, vẫn còn tiềm ẩn nhiều rủi ro. Do đó, vẫn còn có nhiều khó khăn, trở ngại đối với các nhà đầu t lớn trong việc triển khai các dự án đầu t ra nớc ngoài.

Hệ thống kết cấu hạ tầng của Việt Nam mặc dù đã đợc đầu t nhiều trong một vài năm trở lại đây nhng vẫn còn yếu kém, cha đáp ứng đợc nhu cầu của các nhà đầu t và doanh nghiệp đặc biệt là hệ thống cấp điện, nớc, đờng giao thông... Cơ sở hạ tầng nông thôn thấp kém, đang có nhiều bất cập cho sản xuất nông lâm sản hàng hóa. Hiện nay vẫn còn 600 xã cha có đờng ô tô tới trung tâm, 30% đờng liên huyện, 50% đờng liên xã không đi lại đợc trong mùa ma.

Môi trờng đầu t của Việt Nam còn nhiều hạn chế mặc dù khung khổ pháp luật, chính sách của Việt Nam đã đợc cải thiện nhiều nhng còn thiếu ổn định và thực hiện cha tốt, do vậy cha hoàn toàn thuận lợi, hấp dẫn trong thu hút đầu t nớc ngoài vào Việt Nam. Bên cạnh đó, các thủ tục hành chính liên quan đến hoạt động đầu t còn rờm rà, cha linh hoạt Đây là những cản trở lớn ảnh h… - ởng đến việc thu hút vốn FDI của nớc ta.

Đội ngũ lao động mới đông về số lợng nhng trình độ chuyên môn của lao động nông thôn cha cao, phần nhiều lao động cha có đủ sức khỏe, trình độ chuyên môn, tay nghề và kỷ luật cao. Đất đai ít, ngành nghề và dịch vụ kém phát triển, lao động d thừa và hàng năm tiếp tục tăng. Hiện nay bình quân mỗi

hộ có 0,68 ha, 01 lao động nông nghiệp có 0,27 ha nhng vẫn tiếp tục giảm và rất manh mún. Cần 30 triệu lao động ở nông thôn, 95% sản xuất nông lâm nghiệp nhng chỉ sử dụng 73% và hàng năm tiếp tục tăng thêm khoảng một triệu lao động, những nhân tố này đã làm cho năng suất và thu nhập của ngời lao động rất thấp.

Mặc dù đã có nhiều tiến bộ nhng trình độ công nghệ trong nhiều lĩnh vực nông lâm nghiệp còn thấp kém, lạc hậu, công nghiệp chế biến nông lâm sản còn chậm phát triển, năng suất, chất lợng, khả năng cạnh tranh còn thấp. Kinh tế hợp tác xã ở nông thôn chậm đổi mới, hoạt động của các doanh nghiệp nhà nớc còn nhiều lúng túng, hiệu quả thấp. Tỷ lệ đói nghèo ở nông thôn vẫn cao, rất cần sự hỗ trợ của Nhà nớc và cộng đồng; chênh lệch về thu nhập giữa thành thị và nông thôn tiếp tục dãn ra.

Diễn biến thời tiết, môi trờng, dịch bệnh, thị trờng phức tạp. Trong thời gian gần đây, do diễn biến xấu của tình trạng nóng lên toàn cầu, do sự phá hoại môi trờng của các hoạt động sản xuất và phát triển không bền vững, diễn biến thiên tai ngày càng phức tạp hàng năm gây ra thiệt hại lớn về ngời và của cho sản xuất nông nghiệp và đời sống ngời dân. Thiên tai gây mức độ nghiêm trọng và quy mô ngày càng lớn gây khó khăn cho hoạt động sản xuất nông nghiệp.

2.2.2 Thực trạng thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài vào lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn nghiệp và phát triển nông thôn

Một phần của tài liệu giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào việt nam trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w