Cải thiện môi trờng đầu t

Một phần của tài liệu giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào việt nam trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn (Trang 65)

b. Nguyên nhân

3.3.1 Cải thiện môi trờng đầu t

FDI là tạo lập môi trờng đầu t hấp dẫn. Môi trờng đầu t là tổng thể các bộ phận mà ở đó chúng tác động qua lại lẫn nhau và chi phối mạnh mẽ đến các hoạt động đầu t, buộc các nhà đầu t phải tự điều chỉnh các mục đích, hình thức và phạm vi hoạt động cho thích hợp, tạo điều kiện cho hoạt động kinh doanh và đa đến hiệu quả cao trong kinh doanh. Hiện nay độ hấp dẫn của môi trờng kinh doanh và đầu t của Việt Nam cha bằng các nớc trong khu vực, do đó nếu không có những chính sách cải cách và cởi mở, tạo ra không gian tự do hơn cho các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài hoạt động, Việt Nam sẽ gặp khó khăn trong cạnh tranh với các nớc trong khu vực về thu hút đầu t nớc ngoài. Để tạo ra một môi trờng pháp lí thông thoáng, hấp dẫn hơn thì trong thời gian tới ta cần tiến hành theo các hớng sau:

3.3.1.1 Giữ vững ổn định chính trị - xã hội

Sự ổn định về chính trị có một ý nghĩa quyết định đến việc thu hút đầu t, đặc biệt là đầu t nớc ngoài, bởi vì mỗi khi tình hình chính trị không ổn định thì sẽ dẫn đến những sự thiệt hại về lợi ích trong đó có thiệt hại của nhà đầu t nớc ngoài nên làm nản lòng các nhà đầu t nớc ngoài khi đến đầu t.

Để giữ vững và tăng cờng ổn định chính trị, chúng ta cần phải tiếp tục thực hiện đổi mới mạnh mẽ hơn nữa cả về kinh tế - chính trị - văn hoá - t t- ởng, đổi mới hệ thống chính trị, thực hiện cải cách nền hành chính quốc gia. Yếu tố quyết định sự thành công đó là tăng cờng vai trò lãnh đạo của Đảng, vai trò quản lí của Nhà nớc pháp quyền của dân, do dân, vì dân, thực hiện mục tiêu “dân giàu nớc mạnh xã hội văn minh”, kịp thời ngăn chặn mọi âm mu của các thế lực phản động, bảo đảm an ninh quốc phòng, bảo vệ chủ quyền quốc gia. Cùng với sự ổn định chính trị chúng ta còn thực thi chính sách ngoại giao mềm dẻo, đảm bảo nguyên tắc tôn trọng độc lập chủ quyền, đa phơng hoá, đa dạng hoá trong quan hệ đối ngoại với phơng châm “Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nớc trên thế giới”. Việc làm đó giúp mở rộng quan hệ ngoại giao và là tiền đề cho việc mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại trong đó có hoạt

động thu hút vốn đầu t nớc ngoài.

3.3.1.2 Hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến đầu t trực tiếp nớc ngoài

Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến hoạt động thu hút FDI, nh xây dựng hệ thống pháp luật hấp dẫn, có tính cạnh tranh cao, hoàn thiện hệ thống pháp lý chung về kinh tế để tạo lập môi tr ờng kinh doanh bình đẳng.

Các cơ quan chuyên trách của chính quyền địa phơng cần ban hành những chỉ dẫn chi tiết đối với các thủ tục hành chính nh xây dựng, môi trờng, đăng ký kinh doanh để h… ớng dẫn các nhà đầu t thực hiện. Sửa đổi các quy định còn bất cập, cha rõ ràng liên quan đến thủ tục đầu t và kinh doanh nh các quy định về việc nộp thuế của doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, tránh tình trạng các doanh nghiệp FDI báo lỗ hay chuyển giá để trốn thuế nhu hiện nay. Các Bộ, ngành chủ động sửa đổi, bổ sung các nội dung thuộc thẩm quyền (Quy định về mã ngành, yêu cầu về hợp pháp hóa lãnh sự, hệ thống biểu mẫu báo cáo, cơ chế hậu kiểm, giám sát đầu t...); và kiến nghị Chính phủ, Thủ t- ớng Chính phủ sửa đổi, bổ sung các quy định thuộc thẩm quyền của Chính phủ, Thủ tớng Chính phủ.

Theo dõi, giám sát việc thi hành pháp luật về đầu t và doanh nghiệp để kịp thời phát hiện và xử lý các vớng mắc phát sinh. Khẩn trơng ban hành các văn bản hớng dẫn các luật mới, nhất là các luật mới đợc Quốc hội thông qua trong thời gan gần đây có liên quan đến đầu t trực tiếp nớc ngoài. Chẳng hạn nh Thông t 186/2010/TT- BTC hớng dẫn việc chuyển lợi nhuận ra nớc ngoài của tổ chức, cá nhân nớc ngoài có lợi nhuận từ việc đầu t trực tiếp tại Việt Nam theo quy định của Luật Đầu t.

Ban hành các u đãi khuyến khích đầu t đối với các dự án xây dựng các công trình phục vụ cho ngời lao động làm việc trong ngành nông nghiệp nh xây dựng nhà ở, các công trình hạ tầng ngoài rào. Theo đó các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đợc thuê đất với mức giá thấp nhất và đợc

miễn giảm tối đa các loại thuế để đầu t xây dựng nhà ở và các công trình hạ tầng khác.

Thực hiện các biện pháp thúc đẩy giải ngân; không cấp phép cho các dự án công nghệ lạc hậu; dự án tác động xấu đến môi trờng; thẩm tra kỹ các dự án sử dụng nhiều đất, giao đất có điều kiện theo tiến độ dự án, tránh lập dự án lớn để giữ đất, không triển khai; cân nhắc về tỷ suất đầu t/diện tích đất theo quy định của pháp luật đầu t.

3.3.1.3 Đổi mới hoàn thiện về chính sách liên quan đến hoạt động FDI trong nông nghiệp

Cần đa các hành động thu hút FDI vào chiến lợc kế hoạch 5 năm của ngành. Cụ thể, các đơn vị của bộ, các sở, tổng công ty cùng tham gia xây dựng các dự án trọng điểm; phát triển hệ thống quản lý FDI trong ngành, bao gồm cả cơ chế hình thành danh mục u tiên thu hút FDI và hệ thống hỗ trợ xúc tiến đầu t, trong đó cần xây dựng hệ thống tổ chức, xây dựng thể chế, quy trình công tác, tăng cờng năng lực vận hành. Hay nói cách khác, ngành nông nghiệp cần đổi mới chính mình để nhà đầu t có thể nhìn thấy tiềm năng.

Thực hiện chính sách u đãi về đất đai, thuế thu nhập doanh nghiệp để thực hiện các dự án đầu t mở rộng đầu t chiều sâu; thực hiện chính sách u đãi cao nhất về thu tiền sử dụng đất, thuế giá trị gia tăng, thu nhập doanh nghiệp nhằm khuyến khích đầu t vào nông nghiệp, nông thôn. Về thuế thu nhập doanh nghiệp, theo quy định hiện hành, mức thuế suất u đãi cao nhất đợc áp dụng là 10% trong thời gian 15 năm, thời gian miễn thuế tối đa không quá 4 năm và giảm 50% số thuế phải nộp tối đa không quá 9 năm tiếp theo. Chính phủ đã ban hành Nghị định số 61/2010/NĐ-CP quy định một số u đãi và hỗ trợ đầu t bổ sung của Nhà nớc dành cho doanh nghiệp đầu t vào nông nghiệp, nông thôn. Theo Nghị định, để đợc hởng u đãi và hỗ trợ đầu t, nhà đầu t phải có dự án nông nghiệp đặc biệt u đãi đầu t, dự án nông nghiệp u đãi đầu t, dự án nông nghiệp khuyến khích đầu t. Cụ thể, nhà đầu t có dự án nông nghiệp

đặc biệt u đãi đầu t, nếu đợc Nhà nớc giao đất thì đợc miễn tiền sử dụng đất; đợc miễn tiền thuê đất, thuê mặt nớc kể từ ngày xây dựng hoàn thành đa dự án vào hoạt động. Trờng hợp nhà đầu t có dự án nông nghiệp u đãi đầu t, dự án khuyến khích đầu t, nếu đợc Nhà nớc giao đất thì đợc giảm 70% hoặc 50% tiền sử dụng đất. Nếu thuê đất, thuê mặt nớc của Nhà nớc thì đợc miễn tiền thuê đất, mặt nớc trong 15 năm hoặc 11 năm đầu kể từ ngày xây dựng hoàn thành đa dự án vào hoạt động và đợc thuê với mức giá thấp nhất theo khung giá thuê đất do UBND tỉnh quy định. Ngoài ra, đối với cả 3 loại dự án đặc biệt u đãi đầu t, u đãi đầu t hay khuyến khích đầu t, nhà đầu t đều đợc miễn tiền thuê đất đối với diện tích đất xây dựng nhà ở tập thể cho công nhân, đất trồng cây xanh và đất phục vụ phúc lợi công cộng. Về u đãi về đất đai, khi đầu t vào lĩnh vực nông nghiệp đặc biệt tại những địa phơng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn, doanh nghiệp sẽ đợc giảm 20-50% tiền sử dụng đất; nhà đầu t có dự án nằm trong danh mục các dự án khuyến khích đầu t, nếu thuê đất của hộ gia đình, cá nhân để tiến hành dự án đó thì đợc Nhà nớc hỗ trợ 50% tiền thuê đất theo khung giá đất của địa phơng cho 5 năm đầu tiên kể từ khi hoàn thành xây dựng cơ bản. Đặc biệt, các doanh nghiệp vùng sâu, vùng xa có thể đợc hỗ trợ cớc vận chuyển 50%, kinh phí đào tạo nhân công, nông dân của doanh nghiệp cũng đợc tính toán hỗ trợ ở mức cao khoảng 80%. Do đây là chính sách mới ban hành nên cần có thời gian để đánh giá. Tuy nhiên, qua tham khảo kinh nghiệm một số nớc cho thấy các chính sách u đãi nh miễn, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế nhập khẩu, thuế giá trị gia tăng hàng nhập khẩu cũng là những giải pháp hữu ích để đa thiết bị, công nghệ tiên tiến về khu vực nông nghiệp, thu hút vốn FDI. Bên cạnh đó, cần cân nhắc sử dụng hỗ trợ từ NSNN theo quy định của WTO (trợ cấp 10% tổng giá trị nông nghiệp) để thúc đẩy sản xuất nông nghiệp, đầu t giống cây con, mở rộng công nghiệp chế biến, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp; và việc sử dụng này cần đợc thực hiện bình đẳng giữa doanh nghiệp trong nớc và doanh nghiệp có vốn FDI.

Ngoài ra, cần triển khai mở rộng bảo hiểm nông nghiệp cho các tỉnh thành, và tăng cờng sự tham gia của các doanh nghiệp bảo hiểm có vốn FDI, có kinh nghiệm trong lĩnh vực bảo hiểm nông nghiệp.

Tiếp tục nghiên cứu và sớm cho sửa đổi một số chính sách nhằm tạo thêm điều kiện thuận lợi cho hoạt động của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài. Chẳng hạn, sửa đổi bổ sung một số chính sách có liên quan đến quyền sử dụng đất, về giải phóng mặt bằng, cần ngừng việc các doanh nghiệp Việt Nam dùng quyền sử dụng đất để góp vốn trong liên doanh, từng bớc thực hiện chế độ Nhà nớc cho các doanh nghiệp thuê đất (kể cả doanh nghiệp Nhà nớc). Phát triển mạnh và đồng bộ hệ thống thị trờng vốn nhằm tạo ra các điều kiện để hầu hết các doanh nghiệp có thể huy động vốn cho đầu t một các thuận lợi, cũng nh có thể tham gia đầu t vào mọi lĩnh vực mà Nhà nớc không cấm.

Các chính sách thu hút FDI cần hớng vào mục tiêu phát triển nông nghiệp nông thôn ở Việt Nam, phát triển những lĩnh vực kinh doanh mới, hiện đại, phù hợp với nhu cầu trong nớc cũng nh nhu cầu của thị trờng quốc tế, có tính cạnh tranh. Chính sách thu hút FDI cũng cần phù hợp và hỗ trợ cho quy hoạch phát triển mới các vùng kinh tế nông nghiệp của Việt Nam.

3.3.1.4 Cải cách và hoàn thiện thủ tục hành chính

Thực hiện tốt việc phân cấp quản lý nhà nớc đối với đầu t nớc ngoài, đặc biệt trong việc phê duyệt, cấp Giấy chứng nhận đầu t, quản lý tốt các dự án đầu t nớc ngoài, gắn với việc tăng cờng hợp tác, hỗ trợ, phối hợp hiệu quả công tác kiểm tra, giám sát việc thi hành pháp luật về đầu t.

Đơn giản hóa và công khai quy trình, thủ tục hành chính đối với đầu t nớc ngoài, thực hiện cơ chế "một cửa" trong việc giải quyết thủ tục đầu t. Đảm bảo sự thống nhất, các quy trình, thủ tục tại các địa phơng, đồng thời, phù hợp với điều kiện cụ thể. Xử lý dứt điểm, kịp thời các vấn đề vớng mắc trong quá trình cấp phép, điều chỉnh Giấy chứng nhận đầu t. Tăng cờng cơ chế phối hợp quản lý đầu t nớc ngoài giữa Trung ơng và địa phơng và giữa các Bộ, ngành liên

quan.

Việc cải cách thủ tục hành chính theo hớng đơn giản hoá là điều kiện tiên quyết cho việc nâng cao hiệu quả quản lí nhà nớc đối với hoạt động FDI. Chính các thủ tục hành chính phiền hà phức tạp trong thời gian qua gây nhiều ách tắc và cản trở đối với hoạt động của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc

Một phần của tài liệu giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào việt nam trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w