Tạo việc làm cho ngời lao động, nâng cao thu nhập dân c, cải thiện đời sống kinh tế xã hội nhiều vùng nông nghiệp và nông thôn.

Một phần của tài liệu giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào việt nam trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn (Trang 48)

đời sống kinh tế xã hội nhiều vùng nông nghiệp và nông thôn.

Bên cạnh hiệu quả kinh tế các dự án FDI trong nông, lâm nghiệp đã góp phần giải quyết một số vấn đề xã hội ở những vùng có dự án, nhiều lao động nông thôn có việc làm mới, thu nhập cao hơn hẳn lao động của địa phơng. Trình độ nghề nghiệp của lao động nông, lâm nghiệp đợc nâng cao qua thực tế sản xuất có tính hàng hóa cao của các dự án. Hệ thống cơ sở hạ tầng nông thôn vùng có dự án đợc xây dựng mới và nâng cấp so với trớc, nhất là điện, thủy lợi, giao thông, cơ sở chế biến nông, lâm sản. Đối với các vùng miền núi, vùng đồng bào các dân tộc ít ngời nh Sơn La, Cao Bằng, Lâm Đồng, các dự án FDI trong nông, lâm nghiệp còn góp phần quan trọng xóa bỏ các hủ tục lạc hậu, xây dựng bản làng theo hớng văn minh phù hợp với nền sản xuất nông, lâm nghiệp hàng hóa.

ở Việt Nam, số lợng ngời làm việc trong khu vực FDI ngày càng tăng qua các năm. Đến 2009, các dự án đầu t nớc ngoài vào lĩnh vực nông, lâm ng nghiệp đã thu hút hơn 140.000 lao động trực tiếp, cha kể số lợng lớn lao động thời vụ cũng nh lao động khác trong khu vực chăn nuôi, trồng trọt. Thu nhập bình quân của lao động Việt Nam trong khu vực FDI nhìn chung cao hơn ở

khu vực trong nớc. Mặc dù thu nhập của lao động trong khu vực FDI có sự chênh lệch nhng đã góp phần đáng kể vào việc nâng cao đời sống của ngời lao động và làm tăng sức mua trên thị trờng. Các dự án đầu t FDI vào nông nghiệp tuy không lớn nhng đã tạo ra công ăn việc làm, thu nhập ổn định, giúp hàng vạn hộ nông dân tham gia lao động tạo nguồn nguyên liệu thờng xuyên cho dự án hoặc theo mùa vụ (trồng mía đờng, khoai mì), góp phần quan trọng thực hiện công tác xoá đói, giảm nghèo. Thông qua đầu t nớc ngoài, nhiều nguồn lực trong nớc nh lao động, đất đai, lợi thế địa kinh tế, tài nguyên đợc khai thác và sử dụng có hiệu quả hơn. FDI cũng đã giúp nông nghiệp Việt Nam có một bớc tiến lớn hơn vào các thị trờng quốc tế, cải thiện tiềm năng xuất khẩu của Việt Nam.

2.3.2 Tồn tại và nguyên nhân

Việt Nam đang trong giai đoạn hội nhập, nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào nớc ta ngày càng tăng. Tuy nhiên, nguồn vốn này mới chỉ tập trung vào lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ, trong khi ngành nông - lâm - ng nghiệp cần nhiều vốn để đổi mới sản xuất thì cha thực sự hấp dẫn các nhà đầu t. Trong thời gian tới, để có nền nông nghiệp phát triển mạnh, bền vững, hội nhập quốc tế chúng ta cần có những chính sách, hoạch định các biện pháp để thu hút đợc ngày càng nhiều vốn FDI cho nông nghiệp, nhất là khi vốn ODA vào Việt Nam sẽ ngày một ít đi. Nhng trớc khi xét đến các nguyên nhân khách quan, ngành nông nghiệp cũng cần nhìn lại mình, từng bớc đổi mới cơ chế quản lý, nâng cao năng lực trình độ của ngời sản xuất thì mới thu hút đợc các nhà đầu t.

a. Tồn tại

Thứ nhất: Tỷ trọng FDI vào lĩnh vực nông nghiệp còn thấp và thiếu ổn định

FDI vào lĩnh vực nông nghiệp có xu hớng giảm sút kể từ sau khủng hoảng tài chính châu á và cho đến nay vẫn cha có dấu hiện hồi phục do điều

kiện đầu t vào nông nghiệp của Việt Nam cha thực sự hấp dẫn. Số dự án bị giải thể trớc thời gian 30%, chuyển đổi hình thức đầu t cao hơn so với tỷ lệ bình quân chung cả nớc là 16%. Có khá nhiều dự án FDI đang trong tình trạng kinh doanh thua lỗ hoặc triển khai chậm.

Trong bối cảnh huy động nguồn vốn từ ngân sách Nhà nớc còn hạn hẹp, nguồn vốn ODA có xu hớng giảm sút trong những năm gần đây thì việc huy động tối đa mọi nguồn lực, trong đó có nguồn vốn đầu t nớc ngoài là một yêu cầu cấp bách. Tuy vậy, theo số liệu của Bộ Kế hoạch và Đầu t năm 2009, trong khi tỷ trọng đầu t của vốn FDI cho khu vực công nghiệp là 34%, dịch vụ 59% thì khu vực nông nghiệp – nông thôn chỉ chiếm 7%. Trong giai đoạn 2006-2010 nhìn vào danh mục 94 dự án trọng điểm quốc gia mà Bộ Kế hoạch Đầu t mời gọi vốn FDI gần 26 tỷ USD càng thấy rõ sự mất cân đối trong đầu t giữa khu vực công nghiệp xây dựng với nông nghiệp, nông thôn. Trong danh mục, ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và chăn nuôi chỉ có 1 dự án; ngành thuỷ sản có khá hơn, với 4 dự án mời gọi đầu t.

Hiện nay, tỷ trọng vốn đầu t nớc ngoài vào trong ngành nông nghiệp là cha cao, cha có những tác động đáng kể vào nông nghiệp nhng vẫn là nguồn lớn hỗ trợ cho nông nghiệp nớc nhà. Lĩnh vực nông nghiệp cha thu hút sự quan tâm của các nhà đầu t. Điều này không chỉ thể hiện qua tỷ trọng FDI trong ngành nông nghiệp (chiếm 10,6% số dự án), mà còn qua cơ cấu đầu t giữa các ngành.

Thứ hai: Đầu t trực tiếp nớc ngoài vào lĩnh vực này cha phát huy đầy đủ tiềm năng của đất nớc.

Ngành kinh tế quan trọng nhất của Việt Nam là sản xuất nông nghiệp. Mặc dù tỷ lệ đóng góp của ngành nông nghiệp vào GDP vẫn tiếp tục giảm nh- ng vẫn có hơn 70% dân số tham gia vào sản xuất nông nghiệp. Một trong những thành công lớn nhất của công cuộc cải cách đó là giảm đợc số hộ đói nghèo chỉ còn 20%. Thế nhng nguồn vốn đầu t nớc ngoài vào lĩnh vực này còn quá thấp và chiếm tỷ trọng quá ít so với các lĩnh vực công nghiệp và dịch

vụ. Chính vì đầu t thấp nên sản xuất nông nghiệp vẫn còn manh mún, nhỏ lẻ; trình độ canh tác của nông dân lạc hậu; hệ thống hạ tầng phục vụ nông nghiệp cha đáp ứng đợc nhu cầu; tốc độ cơ giới hóa chậm; chất lợng nông sản thấp, giá thành cao, khả năng cạnh tranh kém, luôn bị động trớc những diễn biến bất lợi của thị trờng. Bên cạnh đó, con số đầu t 10% ngân sách cho nông nghiệp cũng cha thực sự hiệu quả bởi chúng ta cha làm tốt công tác quy hoạch, xây dựng chiến lợc và có chính sách cụ thể, hợp lý. Nếu giải quyết đợc những ẩn số này, việc đầu t ngân sách và thu hút FDI vào khu vực nông nghiệp chắc chắn sẽ có nhiều triển vọng.

Thứ ba: Chuyển dịch cơ cấu trong nông nghiệp chậm.

Sự lạc hậu của cơ cấu kinh tế nông nghiệp nớc ta thể hiện ở chỗ ngành trồng trọt vẫn chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng giá trị sản xuất của toàn ngành nông nghiệp, trong khi đó tỷ trọng ngành chăn nuôi tơng đối thấp và tỷ trọng ngành dịch vụ không đáng kể. Hơn thế nữa, cơ cấu kinh tế nông nghiệp trong những năm qua chuyển dịch rất chậm chạp. Tỷ trọng các ngành biến động theo từng năm không theo xu hớng rõ ràng. Trong vòng 15 năm qua, tỷ trọng trồng trọt chỉ dao động trong khoảng 75,4-77,9%; tỷ trọng chăn nuôi dao động trong khoảng 17,8-22,4%; và tỷ trọng dịch vụ dao động trong khoảng 2,1-2,98%. Thực tế trên đây cho thấy rằng nông nghiệp nớc ta vẫn là ngành sản xuất sản phẩm thô là chính, chăn nuôi và dịch vụ cha phát triển. Đây thực sự là một khó khăn, thách thức lớn đối với việc đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn. Bởi vì cơ cấu nông nghiệp lạc hậu có thể gây cản trở đối với những động lực phát triển nội sinh của ngành; chẳng hạn, phần đông ngời lao động nông thôn hiện đang bị kìm hãm trong các hoạt động trồng trọt mang nặng tính thời vụ là một sự lãng phí lớn. Cơ cấu nông nghiệp lạc hậu cũng cho thấy sản xuất nông nghiệp cha tiếp cận đợc với thị trờng, với cơ cấu tiêu dùng, và phơng thức sản xuất còn lạc hậu, cha phù hợp với yêu cầu của nông nghiệp hàng hoá.

Thứ t: Hiệu quả sử dụng nguồn lực của đầu t nớc ngoài cha cao

Trong ngành trồng trọt và chế biến nông sản, thủy sản đầu t nớc ngoài có xu hớng tập trung vào việc khai thác tiềm năng, nguồn lực sẵn có về đất đai, lao động..., cha có nhiều dự án. Không những thế, các dự án FDI cha khai thác hết tiềm năng, lợi thế của các vùng; ít dự án đầu t vào khoa học - công nghệ cao; một số dự án trồng rừng nguyên liệu, chế biến nông sản đạt hiệu quả thấp. Ngoài ra, còn khá nhiều dự án tác động nghiêm trọng đến cảnh quan, môi trờng tự nhiên...

Thứ năm: Đối tác nớc ngoài trong lĩnh vực này còn thiếu tính đa dạng.

Đối tác nớc ngoài trong lĩnh vực nông lâm nghiệp còn thiếu tính đa dạng. Hiện có 45 quốc gia và vùng lãnh thổ có dự án đầu t còn hiệu lực, trong đó các đối tác đầu t lớn nhất là Đài Loan, quốc đảo Virgin, Anh, Thái Lan, Pháp... Các quốc gia đầu t vào trong khu vực nông nghiệp nhng chủ yếu là các quốc gia Châu á, các nớc lớn đầu t vào Việt Nam còn rất hạn chế. Điều này phần nào phản ánh cơ cấu chung về đối tác đầu t nớc ngoài ở Việt Nam, song cũng cho thấy khả năng vận động, xúc tiến đầu t của Việt Nam trong lĩnh vực này còn hết sức hạn chế.

Một phần của tài liệu giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào việt nam trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w