Nội dung phòng tránh tai nạn thương tắch cho trẻ mẫu giáo ở

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh (Trang 29 - 36)

1. Lý do chọn đề tài

1.3. Lý luận về hoạt động phòng tránh tai nạn thương tắch cho trẻ mẫu

1.3.3. Nội dung phòng tránh tai nạn thương tắch cho trẻ mẫu giáo ở

phắa nhà trường, gia đình và xã hội.

Quá trình giáo dục tránh TNTT cho trẻ cần diễn ra thường xuyên liên tục qua các hoạt động học, vui chơi, ăn, ngủ, trải nghiệm... ở trường mầm non, qua đó cần tạo cho trẻ những phản xạ nhanh nhẹn, nhạy bén, linh hoạt và ý thức được những rủi ro, nguy hiểm gây tai nạn bất thường.

Huy động được các lực lượng tham gia phòng tránh tai nạn thương tắch cho trẻ, đặc biệt là gia đình trẻ và cộng đồng tại địa phương. Các lực lượng đó có vai trị là những người tham gia vào xây dựng và giám sát môi trường giáo dục trong nhà trường và nhận thức được về quyền và trách nhiệm của mình trong các hoạt động giáo dục của nhà trường và có sự tham gia phù hợp, hiệu quả.

1.3.3. Nội dung phòng tránh tai nạn thương tắch cho trẻ mẫu giáo ở trườngmầm non. mầm non.

Căn cứ tại Điều 5 theo thông tư số 13/2010/TT-BGDĐT ngày 15/4/2010 của Bộ giáo dục Đào tạo về xây dựng trường học an tồn, phịng, chống tai nạn, thương tắch trong cơ sở GDMN quy định về nội dung xây dựng trường học an tồn, phịng, chống tai nạn thương tắch [1]. Trên cơ sở đó tác giả đưa ra các nội dung phòng tránh tai nạn thương tắch cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh đó là:

1.3.2.1. Bảo đảm môi trường giáo dục an tồn phịng tránh tai nạn thương tắch

* Xây dựng kế hoạch hoạt động phòng tránh tai nạn thương tắch cụ thể trên cơ sở thực tế của nhà trẻ, nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập, trường mầm non.

* Có các biện pháp tránh tai nạn thương tắch, như tuyên truyền, giáo dục can thiệp, khắc phục, giảm thiểu nguy cơ gây tai nạn thương tắch:

- Truyền thông giáo dục nâng cao nhận thức về phòng, tránh tai nạn thương tắch bằng nhiều hình thức như: băng rơn, tờ rơi, áp phắch, khẩu hiệu;

- Cải tạo mơi trường chăm sóc, ni, dạy an tồn, phịng, tránh tai nạn thương tắch;

- Tổ chức thực hiện các hoạt động can thiệp, giảm nguy cơ gây tai nạn, thương tắch;

- Huy động sự tham gia của các thành viên trong cơ sở giáo dục mầm non, cha mẹ học sinh và cộng đồng, phát hiện và báo cáo kịp thời các nguy cơ gây tai nạn, thương tắch, để có các biện pháp phịng, tránh tai nạn, thương tắch tại các nhà trường;

- Kiểm tra, phát hiện và khắc phục các nguy cơ gây thương tắch, tập trung ưu tiên các loại thương tắch thường gặp do: tai nạn giao thông, bỏng, điện giật, ngộ độc ngã, vật sắc nhọn đâm, cắt, đuối nước.

- Nâng cao năng lực cho các Cán bộ quản lý, giáo viên của ngành giáo dục về các nội dung phòng tránh tai nạn thương tắch;

- Có quy định về phát hiện và xử lý tai nạn; có phương án khắc phục các yếu tố nguy cơ gây tai nạn và có phương án dự phịng xử lý tai nạn thương tắch.

- Có tủ thuốc và các dụng cụ sơ cấp cứu tối thiểu theo quy định;

* Thiết lập hệ thống ghi chép, theo dõi, giám sát và báo cáo hoạt động phòng tránh tai nạn, thương tắch.

* Tổ chức đánh giá quá trình triển khai và kết quả hoạt động phòng, tránh tai nạn thương tắch.

1.3.2.2. Nâng cao nhận thức, năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên

Tập huấn nâng cao nhận thức, năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên về phòng, tránh tai nạn thương tắch, đuối nước;

an toàn giao thơng; phịng chống cháy nổ; cơng tác bảo đảm an tồn thực phẩm; phịng chống bạo hành, xâm hại trẻ em.

Bồi dưỡng đạo đức nhà giáo, kỹ năng nghề nghiệp, phổ biến pháp luật có liên quan về bảo vệ, chăm sóc trẻ em cho cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên.

Tập huấn kiến thức, kỹ năng ứng phó, xử lý các tình huống khẩn cấp xảy ra đối với trẻ em như: kỹ năng sơ cấp cứu; xử trắ tai nạn thương tắch; dịch bệnh cho cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên; thảm họa thiên tai.

Cung cấp đầy đủ tài liệu hướng dẫn giáo viên kiến thức, kỹ năng để bảo đảm phòng tránh tai nạn thương tắch cho trẻ em trong các nhà trường trên địa bàn huyện.

1.3.3.3. Hoạt động truyền thông

Khai thác các nền tảng công nghệ thông tin kết nối internet để truyền thông, nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên trong cơ sở giáo dục mầm non, gia đình và cộng đồng về xây dựng mơi trường giáo dục an tồn bằng nhiều hình thức như tờ rơi, băng rơn, áp phắch, khẩu hiệu; có giải pháp kiểm sốt, loại bỏ những nội dung tuyên truyền không phù hợp.

Tuyên truyền, phổ biến về các nguy cơ, biện pháp và kỹ năng phòng tránh tai nạn, thương tắch đối với trẻ em. Các quy định liên quan đến cơng tác phịng tránh dịch bệnh và phòng tránh bạo hành, xâm hại trẻ em tại các cuộc họp, sinh hoạt chuyên môn, sinh hoạt chuyên đề của cơ sở giáo dục mầm non.

Tuyên truyền về trách nhiệm phát hiện, thông báo, tố giác hành vi sai trái bạo hành, xâm hại trẻ em trong các trường mầm non, tại gia đình và ngồi cộng đồng; tuyên truyền về số điện thoại 111 của Tổng đài quốc gia bảo vệ trẻ em.

Thiết lập các kênh thông tin như hộp thư góp ý, số điện thoại đường dây nóng và các hình thức phù hợp khác; tạo điều kiện để thu nhận thơng tin về an tồn trường học hoặc tố giác tình trạng bạo hành, xâm hại trẻ em.

Thiết lập hệ thống ghi chép, theo dõi, giám sát và báo cáo cơng tác phịng, tránh tai nạn thương tắch; ngăn ngừa và can thiệp kịp thời đối với các hành vi bạo hành, xâm hại đối với trẻ em.

Triển khai đa dạng các hình thức trao đổi thơng tin với cha mẹ, người chăm sóc trẻ em về kết quả ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ và kịp thời thơng tin về những tiến bộ hoặc khó khăn của trẻ em tại cơ sở giáo dục mầm non.

1.3.3.4. Huy động sự tham gia của gia đình và cộng đồng

Phối hợp giữa gia đình, nhà trường và cộng đồng rà sốt, đánh giá các tiêu chắ về phòng tránh tai nạn thương tắch; chủ động phối hợp khắc phục các yếu tố nguy cơ gây mất an toàn; huy động sự tham gia của các cơ quan, đơn vị liên quan trong kiểm định chất lượng cơng trình, cơ sở vật chất theo quy định.

Phối hợp với các ban, ngành tại địa phương trong hướng dẫn, kiểm tra, giám sát cơ sở giáo dục mầm non thực hiện các quy định có liên quan đến cơng tác phòng, tránh tai nạn thương tắch.

1.3.3.5. Giáo dục kiến thức, kỹ năng phòng tránh TNTT

Lồng ghép giáo dục trẻ em kiến thức, kỹ năng tự bảo vệ bản thân, phòng tránh xâm hại trong các hoạt động ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em tại cơ sở giáo dục mầm non.

Giáo dục trẻ em về kiến thức, kỹ năng phịng tránh TNTT thơng qua hình thức thực hành xử trắ tình huống bảo vệ bản thân, trải nghiệm phù hợp với nhu cầu, độ tuổi của trẻ em. Trang bị đồ chơi, tài liệu, học liệu giáo dục về phòng tránh TNTT dành cho trẻ

1.3.3.6. Phòng tránh những TNTT thường gặp đối với trẻ mầm non * Phòng tránh trẻ thất lạc

- Giáo viên tiếp nhận trẻ trực tiếp từ gia đình trẻ và phải ký vào sổ đón và trả trẻ.

- Hàng ngày đếm và kiểm tra trẻ nhiều lần, cần lưu ý những lúc đưa trẻ ra ngoài lớp trong các hoạt động trải nghiệm, hoạt động lao động, thể dục sáng, hoạt động ngoài trời hoặc tham quan; Giáo viên phải bàn giao số trẻ khi giao ca và phải trả hết trẻ mới được về. Trả học sinh đúng cha mẹ trẻ hoặc cho người lớn được cha mẹ ủy quyền ủy quyền, không trả học sinh cho người lạ, khơng quen biết.

- Khi trẻ đang khóc khơng ép trẻ ăn uống; Thận trọng khi cho trẻ uống các loại thuốc, đặc biệt là các thuốc dạng viên.

- Những loại quả có hạt cần bóc vỏ, vứt hạt trước khi cho trẻ ăn; - Giáo dục trẻ khơng đùa nghịch hoặc nói chuyện khi ăn.

- Nhắc nhở trẻ khơng cầm các đồ chơi q nhỏ có thể cho vào mũi, miệng. - Cần có kỹ năng cách phịng tránh dị vật đường thở cho trẻ và giúp trẻ loại dị vật đường thở ra ngoài khi xảy ra trường hợp bị dị vật đường thở. Cần bình tĩnh sơ cứu cho trẻ, đồng thời báo cho gia đình và đưa trẻ tới trung tâm y tế gần nhất để cấp cứu cho trẻ.

* Phòng tránh đuối nước

- Nên dạy trẻ tập bơi sớm để phòng tránh đuối nước.

- Xung quanh gần ao, các hố nước, kênh mương cạnh trường hoặc lớp học phải có hàng rào kắn.

- Khơng để trẻ ở một mình ở dưới nước hoặc ở gần ao, hồ, kênh, mương phải luôn để mắt tới trẻ. Nhắc nhở cha mẹ đưa trẻ đi đến trường và từ trường về nhà.

- Tại trường, nhóm/lớp học, khơng nên để trẻ chơi một mình vào nơi chứa nước, kể cả chậu, thau, xơ nước. Khi trẻ đi vệ sinh hoặc chơi gần khu vực có chứa nguồn nước cần có sự giám sát của người lớn.

- Bể, giếng nước, phải xây cao thành, có nắp đậy. Các dụng cụ chứa nước như chum, bể nướcẦ phải được đậy kắn.

* Phịng tránh cháy bỏng

- Khơng cho trẻ chơi, đùa nghịch đến gần nơi đun bếp củi, bếp ga, bếp điện, nồi canh hoặc phắch nước cịn nóng.

- Khơng để trẻ nghịch diêm, bật lửa nến, đèn dầu, bàn là, vật nóng, các chất khác gây cháy bỏng và để xa với tầm tay của trẻ hoặc để ở nơi an toàn.

- Trước khi cho trẻ uống, ăn phải kiểm tra tránh cho trẻ ăn thức ăn, nước uống cịn q nóng.

- Giáo dục cho trẻ nhận biết đồ vật và nơi nguy hiểm có nguy cơ gây cháy, bỏng.

* Phịng tránh ngộ độc

- Cần đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm; Khi nghi ngờ ăn thức ăn bị ôi thiu hoặc thức ăn có chất bảo quản, phụ giaẦ Thì bắt buộc phải thơng báo cho nhà trường và không cho trẻ ăn.

- Không để bếp củi, bếp than tổ ong, đang đun hoặc đang ủ gần nơi sinh hoạt của trẻ để tránh cháy, bỏng, ngộ độc khắ thở.

- Thuốc chữa bệnh để trên cao ngồi tầm tay của trẻ.

- Khơng cho trẻ tiếp xúc với thuốc trừ sâu; Không đựng thuốc trừ sâu, thuốc chuột, dầu hỏaẦ trong lon bia, chai dầu ăn, cốc, vỏ chai nước ngọt, nước khốngẦ

* Phịng tránh điện giật

Ổ điện, bảng điện để ngoài tầm tay của trẻ; các ổ điện thường xuyên đậy nắp, bọc kắn. Khi thiết bị điện bị hở khơng được sử dụng phải có biện pháp sửa chữa ngay. Giáo dục trẻ không nghịch, chọc tay vào ổ điện, không tự động cắm các đồ dùng vào các ổ cắm điện.

* Phòng tránh vết thương do các vật sắc nhọn

- Loại bỏ các vật sắc nhọn bằng mảnh thủy tinh, kim loại gốm, sắtẦ khỏi nơi vui chơi của trẻ.

- Các đồ dùng sắc nhọn để xa tầm với tay của trẻ; Nếu trẻ lớn có thể hướng dẫn trẻ sử dụng một cách an toàn. Giải thắch cho trẻ về sự nguy hiểm của các vật sắc nhọn khi chơi, đùa nghịch hay sinh hoạt.

* Phòng tránh tai nạn giao thông

- Khi cho trẻ tham gia giao thông cần dắt trẻ đi phắa bên tay phải, đi trên vỉa hè để tạo thói quen an tồn cho trẻ.

- Tuyên truyền cho phụ huynh khi đưa, đón trẻ bằng xe đạp, xe máy đội phải mũ bảo hiểm, không để cho trẻ dưới 15 tuổi chở em đi học.

- Không để trẻ chơi gần các bụi rậm, đề phịng ong đốt, rắn cắn. Khơng cho trẻ chơi gần chó, mèo lạ; xắch hoặc đeo rọ mõm cho chó.

1.3.4. Phương pháp phịng tránh tai nạn, thương tắch cho trẻ MG ở trường mầm non

- Phương pháp trực quan, minh họa: GV sử dụng các phương tiện trực quan như: vật thật, tranh ảnh, đồ chơiẦ làm mẫu kết hợp với lời nói, cử chỉ để cho trẻ quan sát, nói, làm theo với mục đắch rèn luyện kỹ năng phòng tránh các tai nạn thương tắch. GV minh họa bằng tranh ảnh nhằm giúp trẻ hiểu biết về bạo lực học đường là hành vi hành hạ, ngược đãi, đánh đập; xâm hại thân thể, sức khỏe; lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm; cô lập, xua đuổi và các hành vi cố ý khác gây tổn hại về thể chất, tinh thần của trẻ.

- Phương pháp giải thắch: Giáo viên sử dụng những lời nói diễn cảm kết hợp với cử chỉ, điệu bộ để phân tắch giải thắch ngữ âm, phân tắch từ vựng, phân tắch ngữ nghĩa, phân tắch phong cáchẦnhằm giúp trẻ hiểu được các hiện tượng TNTT, các hành vi bạo lực học đườngẦTừ đó giúp trẻ phịng tránh được những TNTT đáng tiếc xảy ra.

- Phương pháp thực hành:Trẻ được thao tác với đồ vật, đồ chơi đây là phương pháp giúp trẻ sử dụng và phối hợp các giác quan trong hoạt động, phát triển sự linh hoạt của các giác quan trong hoạt động nhận thức, cũng như rèn sự linh hoạt khéo léo trong vận động của cơ thể, của đôi bàn tay, hình thành các phẩm chất vận động cho trẻ thông qua các hành động, thao tác với đồ vật,đồ chơi, qua đó giúp trẻ được trải nghiệm các thao tác hành động với đồ vật, đồ chơi giúp trẻ lĩnh hội được những kinh nghiệm của lịch sử - xã hội ẩn tàng trong thế giới đồ vật. Từ đó trẻ nắm được những kiến thức và kỹ năng phòng tránh tai nạn thương tắch như: Bỏng, điện giật, đuối nước, ngãẦ

- Phương pháp dùng trị chơi: Là thơng qua hoạt động chơi để thực hiện các mục tiêu giáo dục và dạy học cho trẻ và cũng qua chơi trẻ được trải nghiệm cuộc sống, hoạt động, công việc, các mối quan hệ của người lớn trong xã hội. Phương pháp dạy học bằng trò chơi gây được hứng thú tắch cực cho trẻ, khi tham

gia vào trò chơi trẻ được hoạt động với niềm vui sướng và hạnh phúc vô tận khiến cho việc dạy học và giáo dục trẻ trở lên nhẹ nhàng mà hiệu quả lại cao.

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh (Trang 29 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(159 trang)
w