Biện pháp 4: Chỉ đạo tuyên truyền phổ biến kiến thức về phòng

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh (Trang 116)

1. Lý do chọn đề tài

3.2. Biện pháp quản lý hoạt động phòng tránh tai nạn thương tắc hở các

3.2.4. Biện pháp 4: Chỉ đạo tuyên truyền phổ biến kiến thức về phòng

tai nạn thương tắch cho trẻ tới các bậc phụ huynh

3.2.4.1. Mục đắch biện pháp

Trong cơng tác quản lý hoạt động phịng tránh tai nạn thương tắch cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non hiện nay đang là vấn đề được cả xã hội quan tâm. Vì vậy để giảm tải được một số tai nạn thương tắch thường gặp thì việc chỉ đạo tuyên truyền phổ biến kiến thức về phòng tránh tai nạn thương tắch cho trẻ tới các bậc phụ huynh là rất cần thiết.

Mục đắch của biện pháp này nhằm giúp phụ huynh học sinh nắm được những những kiến thức, kỹ năng về phòng tránh TNTT cho trẻ mầm non. Trên cơ sở đó giúp trẻ đảm bảo an toàn tuyệt đối về thể chất, tinh thần, tắnh mạng cho trẻ ở trường cũng như trẻ ở nhà. Góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ mà ngành GD đã đề ra.

3.2.3.2. Nội dung thực hiện biện pháp

Tuyên truyền, phổ biến về các nguy cơ, biện pháp và kỹ năng phòng tránh tai nạn, thương tắch đối với trẻ em; về quyền trẻ em và những vấn đề liên quan đến pháp luật.

Tuyên truyền về trách nhiệm phát hiện, thông báo, tố giác hành vi bạo hành, xâm hại trẻ em trong cơ sở giáo dục mầm non, tại gia đình và ngồi cộng đồng; tuyên truyền về số điện thoại 111 của tổng đài quốc gia bảo vệ trẻ em.

Thiết lập hệ thống ghi chép, theo dõi, giám sát và báo cáo cơng tác phịng, tránh tai nạn thương tắch; ngăn ngừa và can thiệp kịp thời đối với các hành vi bạo hành, xâm hại đối với trẻ em.

Thiết lập các kênh thơng tin như hộp thư góp ý, số điện thoại đường dây nóng và các hình thức phù hợp khác; tạo điều kiện để thu nhận thông tin về tố giác tình trạng bạo hành, xâm hại trẻ em.

Triển khai đa dạng các hình thức trao đổi thơng tin với cha mẹ, người chăm sóc trẻ em về kết quả ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ và kịp thời thơng tin về những tiến bộ hoặc khó khăn của trẻ em tại cơ sở giáo dục mầm non.

Khai thác các nền tảng công nghệ thông tin kết nối internet để truyền thông, nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên trong cơ sở giáo dục mầm non, gia đình và cộng đồng về phịng tránh TNTT có giải pháp kiểm sốt, loại bỏ những nội dung tun truyền không phù hợp.

3.2.4.3. Cách thức thực hiện biện pháp

Nhà trường tổ chức các hoạt động một ngày đến trường của trẻ, sau đó mời cha mẹ trẻ đến trường tham dự xem giáo viên trong một ngày tổ chức những hoạt động như: Tổ chức đón trẻ, điểm danh, thể dục sáng; tổ chức hoạt động học; tổ chức hoạt động ngoài trời, tổ chức hoạt động góc, tổ chức giờ ăn, giờ ngủ, hoạt động chiều cho trẻ. Qua các hoạt động đó phụ huynh nắm bắt được nguy cơ trẻ bị tai nạn thương tắch và có biện pháp xử lý kịp thời khi trẻ bị TNTT.

Tuyên truyền trên loa phát thanh trong nhà trường vào mỗi buổi sáng và trao đổi với phụ huynh qua đón trả trẻ: Sau khi bài tuyên truyền có nội dung về phịng tránh TNTT được nhà trường tổng duyệt, phân công nhân viên phụ trách về công nghệ thông tin thu âm và truyên truyền vào buổi sáng hàng ngày; đồng thời trong giờ đón trẻ giáo viên trao đổi với phụ huynh về nguyên nhân và cách phòng tránh tai nạn cho trẻ mầm non.

Tun truyền qua bảng thơng báo, góc tun truyền: Các nhà trường sưu tầm các bài viết hay những hình ảnh có nội dung nói về các con đường dẫn đến trẻ bị TNTT như: đuối nước, ngã, hóc, cơn trùng cắnẦ

cuối năm hay thông qua các nhóm zalo, Messenger, trang websites của nhà trường.

Mỗi nhà trường thành lập một đội tuyên truyền viên. Hàng năm nhà trường mời báo cáo viên về bồi dưỡng các kỹ năng tuyên truyền cho các đối tượng như một số cán bộ quản lý, GV, NV, nhằm cung cấp cho đội tuyên truyền viên có kỹ năng trình bày lưu lốt, truyền cảm, ngắt nghỉ đúng chỗẦ khi truyền đạt thơng tin đến phụ huynh, Biết tóm tắt, giải trình nội dung câu hỏi phụ huynh có ý kiến thắc mắc để trả lời, giải thắch tư vấn cho phụ huynh. Để có kỹ năng tuyên truyền giỏi các nhà trường phải tạo điều kiện cho đội tuyên truyền viên tham gia các lớp bồi dưỡng, cấp phát tài liệu cho các tuyên truyền viên giúp họ nâng cao kiến thức về phòng tránh TNTT cho trẻ.

Xây dựng kế hoạch tuyên truyền theo từng tháng, cho cả năm học theo các chủ đề: Kỹ năng phòng tránh tai nạn thương tắch. Kỹ năng sơ cấp cứu khi trẻ bị TNTT, kỹ năng phòng tránh đuối nước, kỹ năng phát hiện các hành vi xâm hại, bạo hành trẻ em, kiến thức về VSATTPẦ

3.2.4.4. Điều kiện thực hiện biện pháp

Cán bộ quản lý, GV, NV các trường mầm non cần hiểu rõ tầm quan trọng của cơng tác tun truyền về phịng tránh TNTT cho các bậc phụ huynh.

Cần lắng nghe ý kiến đóng góp của cha mẹ trẻ, chủ động phối hợp với phụ huynh học sinh trong cơng tác chăm sóc ni dưỡng, giáo dục trẻ. Ln sẵn sàng tư vấn và giúp đỡ gia đình trẻ có thêm kiến, thức kỹ năng về phịng tránh TNTT.

Thường xuyên cung cấp những thông tin chắnh thống về thực hiện chương trình chăm sóc, giáo dục trẻ.

Cần đưa ra các nội dung, các hình thức và biện pháp phối hợp giữa CMHS và nhà trường trong từng giai đoạn và cả năm học.

Cần chuẩn bị tốt các nội dung tuyên truyền, phổ biến kiến thức về phòng tránh tai nạn thương tắch cho trẻ tới các bậc phụ huynh.

Chuẩn bị các phương tiện như: Tăng âm loa đài, bảng biểu, áp phắch, tài liệu, thành lập các nhóm của nhà trường trên trang mạng xã hội. Thiết lập trang websites tại các nhà trường.

3.2.5. Biện pháp 5: Phối hợp các lực lượng trong và ngồi nhà trường phịng tránh TNTT cho trẻ ở trường mầm non

3.2.4.1. Mục đắch biện pháp

Phối hợp là hoạt động cùng nhau của hai hay nhiều cá nhân, tổ chức để hỗ trợ cho nhau thực hiện một cơng việc chung nào đó. Khi nói: Hiệu trưởng phối hợp với các lực lượng giáo dục trong và ngồi nhà trường là ta nói đến hoạt động của hiệu trưởng, của nhà trường trong việc tổ chức các lực lượng xã hội thực hiện xã hội hóa giáo dục, phối hợp chăm sóc giáo dục trẻ trong đó có nội dung phịng tránh TNTT cho trẻ.

Mục đắch của biện pháp phối hợp các lực lượng trong và ngồi nhà trường phịng tránh TNTT cho trẻ ở trường mầm non nhằm giúp nhà trường thực hiện công tác tuyên truyền, phổ biến những kiến thức, kỹ năng về PTTNTT cho gia đình trẻ và cộng đồng xã hội để đảm bảo an toàn tuyệt đối cho trẻ ở trường cũng như ở nhà. Từ đó góp phần thực hiện tốt mục tiêu chăm sóc, ni dưỡng và giáo dục trẻ mà ngành giáo dục mầm non đã đề ra.

3.2.4.2. Nội dung biện pháp

Huy động sự tham gia của gia đình và cộng đồng trong các hoạt động phòng, tránh tai nạn thương tắch trong cơ sở giáo dục mầm non.

Phối hợp giữa nhà trường, gia đình và cộng đồng rà sốt, đánh giá các tiêu chắ về trường học an tồn, phịng, tránh tai nạn thương tắch; chủ động phối hợp khắc phục các yếu tố nguy cơ gây mất an toàn; huy động sự tham gia của các

đơn vị liên quan trong kiểm định chất lượng cơng trình, cơ sở vật chất theo quy định.

Phối hợp với các ban, ngành tại địa phương trong hướng dẫn, kiểm tra, giám sát cơ sở giáo dục mầm non thực hiện các quy định có liên quan đến cơng tác phòng, tránh tai nạn thương tắch.

3.2.4.3. Cách thức thực hiện biện pháp

Ngay từ đầu năm học nhà trường xây dựng kế hoạch có nội dung phịng tránh tai nạn thương tắch cho trẻ và triển khai phân công nhiệm vụ cho các thành viên thực hiện. Để phối hợp có hiệu quả, hiệu trưởng phải xác định những lĩnh vực hoạt động chung; trong mỗi lĩnh vực ấy nội dung phối hợp là gì? Mỗi tổ chức phải làm gì? Có trách nhiệm nào? Cần thống nhất quan điểm, nội dung, phương pháp giáo dục giữa nhà trường và gia đình, xã hội. Huy động mọi lực lượng của cộng đồng chăm lo sự nghiệp giáo dục, xây dựng phong trào học tập và môi trường giáo dục lành mạnh, góp phần phịng tránh TNTT trong nhà trường đạt hiệu quả.

Hiệu trưởng các nhà trường tắch cực tạo dựng các mối quan hệ, hợp tác với các tổ chức, cơ quan chắnh quyền địa phương, phụ huynh trong việc huy động sự hỗ trợ kinh phắ mua sắm, trang bị đồ dùng an toàn, thiết bị y tế cần thiết, làm hàng rào, tạo mặt bằng sân chơi, bãi tập, trồng cây; làm sân khấu cho các cháu hoạt động văn nghệ. Ở những địa bàn khó khăn có thể xây dựng, sửa chữa nhỏ như làm nhà vệ sinh, nhà để xe, sửa bàn ghế, cửa gỗẦcũng như phối hợp trong việc tổ chức bồi dưỡng nâng cao khả năng phát hiện, xử lắ những tình huống, khả năng phịng tránh tai nạn gây thương tắch cho trẻ khi tham gia các hoạt động giáo dục, hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trong nhà trường mầm non.

Tổ chức các buổi họp chuyên đề có nội dung về phịng tránh tai nạn thương tắch với sự tham gia của phụ huynh học sinh, trung tâm y tế, lãnh đạo địa

phương, Hội phụ nữẦQua buổi họp đó các lực lượng trong và ngồi nhà trường đưa ra ý kiến thảo luận, nắm bắt được kiến thức các kỹ năng phòng TNTT một cách cụ thể.

Tổ chức trao đổi kinh nghiệm giữa các giáo viên chủ nhiệm và Ban đại diện cha mẹ học sinh. Chẳng hạn, thảo luận các đề tài kinh nghiệm trong giao tiếp với cha mẹ học sinh; biện pháp phối hợp quản lý học sinh học ở nhà; biện pháp phối hợp giáo dục học sinh; biện pháp phòng tránh một số tai nạn thương tắch cho học sinhẦ

Kiểm tra cơng tác phối hợp với gia đình học sinh của giáo viên chủ nhiệm lớp về cơng tác phối hợp phịng tránh TNTT cho trẻ. Mục đắch việc kiểm tra là làm cho giáo viên chủ nhiệm: Ý thức được vai trị, trách nhiệm của mình đối với việc phối hợp với gia đình học sinh, thấy rằng đó là nhiệm vụ được quy định trong Điều lệ nhà trường. Khắc phục những trường hợp giáo viên có thái độ hời hợt, ngại phối hợp với gia đình học sinh hoặc có những biểu hiện tiêu cực trong quan hệ với gia đình học sinh,... hiệu trưởng kiểm tra qua việc: nghe ý kiến của cha mẹ học sinh; theo dõi việc thực hiện các nhiệm vụ phải làm, các yêu cầu cần đạt, các quy định cần tuân theo.

Phối hợp thực hiện chương trình phịng tránh TNTT cho trẻ thơng qua đài phát thanh của thôn, xã. Qua các buổi tư vấn, dạy kỹ năng sống và nhắc nhở phụ huynh cùng nhà trường theo dõi trẻ, cùng chia sẻ, trao đổi kiến thức phòng tránh TNTT cho trẻ. Thơng qua các hình thức trao đổi trực tiếp trong giờ đón và trả trẻ. Thơng qua các hội thi văn hóa, văn nghệ hoặc tham gia một số hoạt động giáo dục.

3.2.4.4. Điều kiện thực hiện biện pháp

Các tổ chức trong và ngoài nhà trường cần phải xác định rõ nhiệm vụ nào quan trọng, then chốt và phải có sự thống nhất giữa các lực lượng.

Nghiên cứu, đề xuất những biện pháp giải quyết kịp thời những vấn đề phát sinh, ách tắc trong quá trình thực hiện. Tập hợp, đối chiếu, so sánh các giải pháp có liên quan để chọn phương án khả thi, tối ưu.

Bản thân hiệu trưởng phải xứng đáng là "chim đầu đàn" trong tập thể sư phạm; phát huy uy tắn cá nhân; vai trò lãnh đạo trong quan hệ công tác, sinh hoạt tập thể và trong quan hệ cá nhân.

Cán bộ quản lý, giáo viên cần thường xuyên học tập nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ để có kiến thức kỹ năng về phịng tránh TNTT.

Xây dựng các mơi trường nhà trường, gia đình, xã hội tạo điều kiện để toàn xã hội chăm lo cho sự nghiệp giáo dục thế hệ trẻ, người lớn nêu gương tốt cho trẻ em và tham gia vào các hoạt động giáo dục của nhà trường; đồng thời các cơ quan, tổ chức và mọi cá nhân trong xã hội có trách nhiệm tăng cường các biện pháp nhằm ngăn ngừa tai nạn thương tắch trong nhà trường, phối hợp chặt chẽ giữa các môi trường giáo dục để tạo sự thống nhất tác động giáo dục.

Cần tạo ra môi trường hoạt động và giao lưu mang tắnh giáo dục như: Tổ chức các hoạt động xã hội, vui chơi giải trắ, thể dục thể thao, các ngày lễ hội, các hoạt động ngoại khóa và hoạt động ngồi nhà trường theo chủ điểm giáo dục trên địa bàn dân cư. Dưới sự hướng dẫn của người lớn những hoạt động này giáo dục trẻ về nhiều mặt, đặc biệt, hiệu quả giáo dục về mặt xã hội rất lớn.

3.2.6. Biện pháp 6: Chỉ đạo đổi mới kiểm tra, đánh giá hoạt động phòng tránhTNTT cho học sinh TNTT cho học sinh

3.2.6.1. Mục đắch biện pháp

Kiểm tra là quá trình đánh giá và điều chỉnh nhằm đảm bảo cho hoạt động phòng tránh TNTT đạt tới mục tiêu của nhà trường với kết quả cao. Trong quá trình quản lý khi chỉ đạo thực hiện một kế hoạch muốn biết được kế hoạch đó có đạt được mục tiêu hay khơng? Hay trong q trình thực hiện có những vướng mắc, khó khăn gì?ẦThì u cầu các nhà quản lý đặc biệt ở các nhà trường mầm

non trong đó có Hiệu trưởng phải có sự đổi mới kiểm tra, đánh giá hoạt động phòng tránh TNTT cho học sinh. Nhằm mục đắch phát hiện ra những sai sót, khuyết điểm và có biện pháp điều chỉnh mặt khác qua kiểm tra hoạt động phòng tránh TNTT cho học sinh sẽ giúp các nhà trường thực hiện tốt hơn và giảm bớt được những sai sót có thể nảy sinh.

3.2.6.2. Nội dung biện pháp

Kiểm tra là một chức năng quan trọng của q trình quản lý có nhiều vai trị trong việc giúp hồn thành các nhiệm vụ của các nhà trường. Kiểm tra, đánh giá hoạt động phòng tránh TNTT cho học sinh cần thực hiện các nội dung sau:

Xác định các tiêu chuẩn đánh giá về hoạt động phòng tránh TNTT cho học sinh phải có sự tham gia của cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên, học sinh và phù hợp với đặc điểm tình hình của nhà trường.

Đo đạc kết quả thực tế để thu thập thơng tin về hoạt động phịng tránh TNTT cho học sinh. Sau đó chọn lọc, xử lý các thơng tin đó làm cơ sở cho việc đánh giá với kết quả chuẩn.

So sánh kết quả đo đạc thực tế với các tiêu chuẩn để phát hiện mức độ đạt được về hoạt động phịng tránh TNTT cho học sinh để có thể kết luận mọi việc diễn ra theo đúng kế hoạch và không cần điều chỉnh. Nhưng kết quả khơng phù hợp thì cần phải phát hiện mức độ, nguyên nhân để điều chỉnh kịp thời.

Điều chỉnh bằng cách tư vấn, uốn nắn, sửa chữa; thúc đẩy nhằm phát huy những thành tắch tốt đã đạt được hoặc xử lý những điều sai trái.

Tư vấn khi Kiểm tra phát hiện những lệch lạc hay có những khó khăn vướng mắc, cán bộ quản lý sẽ uốn nắn, hướng dẫn giúp đỡ giáo viên, nhân viên hoàn thành nhiệm vụ của mình như: Chỉ ra những nguyên nhân của sự sai sót, cách khắc phục, khó khăn đang gặp phải.

Qua kiểm tra phát hiện những việc làm chưa tốt, những nhân tố tắch cực. Hiệu trưởng nhà trường có những lời động viên khen ngợi, khắch lệ cấp dưới của

mình để tiếp tục cố gắng, biểu dương nhân tố tắch cực, có thể làm gương cho những người khác. Điều này góp phần tạo động lực thúc đẩy các thành viên trong nhà trường thực hiện tốt việc kiểm tra, đánh giá hoạt động phòng tránh TNTT cho học sinh.

Nếu sau khi kiểm tra phát hiện những lỗi không thể uốn nắn, sửa chữa,

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh (Trang 116)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(159 trang)
w