Kết quả khảo nghiệm

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh (Trang 127 - 159)

1. Lý do chọn đề tài

3.4.3. Kết quả khảo nghiệm

Bảng 3.1. Kết quả khảo sát cán bộ quản lý và giáo viên mầm non về tắnh cấp thiết của các biện pháp đề xuất

TT Các biện pháp Mức độ đánh giá ĐTB Thứ bậc Khơng cần thiết Ít cần thiết Cần thiết Rất cần thiết SL % SL % SL % SL % 1 Tổ chức nâng cao nhận thức cho CBQL, GV, NV về phòng tránh tai nạn thương tắch cho trẻ

0 0 0 0 62 31 138 69 3.69 3

2

Chỉ đạo xây dựng và sử dụng mơi trường giáo dục đảm bảo an tồn cho trẻ

0 0 0 0 72 36 128 64 3.64 1

3 Bồi dưỡng, tập huấn kỹ năng phòng tránh tai nạn

TT Các biện pháp Mức độ đánh giá ĐTB Thứ bậc Khơng cần thiết Ít cần thiết Cần thiết Rất cần thiết SL % SL % SL % SL % thương tắch đối với trẻ

mầm non cho CBQL, GV, NV

4

Chỉ đạo tuyên truyền phổ biến kiến thức về phòng tránh tai nạn thương tắch cho trẻ tới các bậc phụ huynh

0 0 0 0 56 28 144 72 3.72 4

5

Huy động các lực lượng trong và ngồi nhà trường nhằm phịng tránh TNTT cho trẻ ở trường mầm non

0 0 0 0 52 26 148 74 3.74 5

6

Chỉ đạo đổi mới kiểm tra, đánh giá hoạt động phòng tránh TNTT cho học sinh

0 0 0 0 48 24 152 76 3,76 6

Kết quả bảng 3.1 cho thấy: Cả 6 biện pháp được đề xuất đều được cả cán bộ quản lý (CBQL) và giáo viên mầm non (GVMN) đánh giá là rất cần thiết. Điều đó khẳng định để quản lý hoạt động phòng tránh TNTT cho trẻ ở trường mầm non huyện Thuận Thành đạt hiệu quả cao cần phải phối hợp cả 6 biện pháp trên, mỗi biện pháp có những thế mạnh riêng, bổ trợ cho nhau. Cụ thể như sau:

Biện pháp 4, 5 và biện pháp 6 được đánh giá rất cần thiết (72% - 76%), điểm trung bình từ 3,72 - 3,76 điểm, xếp thứ hạng từ 4-6/6 điều này cho thấy biện pháp ỘChỉ đạo đổi mới kiểm tra, đánh giá hoạt động phòng tránh TNTT cho

học sinhỢ; Biện pháp ỘHuy động các lực lượng trong và ngồi nhà trường nhằm phịng tránh TNTT cho trẻ ở trường mầm nonỢ; biện pháp ỘChỉ đạo tuyên

truyền phổ biến kiến thức về phòng tránh tai nạn thương tắch cho trẻ tới các bậc phụ huynhỢ. Đây là những biện pháp rất cần thiết trong giai đoạn hiện nay vì

mọi hành động đều xuất phát từ nhận thức, có nhận thức đúng mới dẫn đến hành động đúng và nếu thực hiện tốt cơng tác kiểm tra đánh giá thì sẽ tìm được những sai sót để góp ý sửa chữa nhằm hồn thành các chỉ tiêu đặt ra. Biết phối kết hợp với các lực lượng trong và ngoài nhà trường để tuyên truyền phổ biến kiến thức về phòng tránh tai nạn thương tắch cho trẻ tới các bậc phụ huynh thì chắc chắn sẽ hạn chế những tai nạn thương tắch xảy ra.

Tuy nhiên đối với biện pháp 1, 2 và biện pháp 3 được đánh giá rất cần thiết thấp hơn (64% - 69%), điểm trung bình từ 3,64-3,69 điểm, xếp thứ hạng từ 1-3/6. Với kết quả trên cho thấy biện pháp biện pháp xây dựng và sử dụng môi trường giáo dục đảm bảo an toàn cho trẻ được đánh giá rất cần thiết thấp nhất (64%), điều này cho thấy các trường mầm non chưa thật sự quan tâm đến thực hiện biện pháp này.

Phỏng vấn một số cán bộ quản lý, giáo viên ở một số trường cho biết:

ỘNgoài 6 biện pháp trên theo tôi bổ sung một số biện pháp sauỢ

ỘBiện pháp: Giáo viên kết hợp với phụ huynh học sinh nâng cao kiến thức về tai nạn thương tắch và kĩ năng xử lắ một số tai nạn thương tắch.

Biện pháp: Sắp xếp bố trắ số lượng trẻ trong lớp hợp lý.

Biện pháp: Tổ chức cho trẻ thực hành mô phỏng, rèn kỹ năng cách phòng tránh các tai nạn thương tắch.

Biện pháp: Xây dựng cơ sở vật chất đảm bảo mơi trường an tồn cho trẻ trong các hoạt động ở trường mầm nonỢ.

Bảng 3.2. Kết quả khảo sát cán bộ quản lý và giáo viên mầm non về mức độ khả thi của các biện pháp đề xuất.

TT Các biện pháp Mức độ đánh giá ĐTB Thứ bậc Khơng khả thi Ít khả thi Khả thi Rất khả thi SL % SL % SL % SL % 1 Tổ chức nâng cao nhận thức cho CBQL, GV, NV về phòng tránh tai nạn thương tắch cho trẻ

0 0 6 3 78 39 122 61 3.56 1

2

Chỉ đạo xây dựng và sử dụng môi trường giáo dục đảm bảo an toàn cho trẻ

0 0 6 3 74 37 120 60 3.57 2

3

Bồi dưỡng, tập huấn kỹ năng phòng tránh tai nạn thương tắch đối với trẻ mầm non cho CBQL, GV, NV

0 0 0 0 76 38 124 62 3.62 3

4

Chỉ đạo tuyên truyền phổ biến kiến thức về phòng tránh tai nạn thương tắch cho trẻ tới các bậc phụ huynh 0 0 0 0 72 36 128 64 3.64 4 5 Huy động các lực lượng trong và ngoài nhà trường nhằm phòng tránh TNTT cho trẻ ở trường mầm non 1 0.5 1 0.5 60 30 138 69 3.68 5 6

Chỉ đạo đổi mới kiểm tra, đánh giá hoạt động phòng tránh TNTT cho học sinh

Kết quả bảng 3.2 cho thấy: Mức độ khả thi của các biện pháp được các chuyên gia đánh giá không giống nhau, đó là tùy thuộc vào điều kiện thực tế của từng cơ sở giáo dục. Cụ thể:

Kết quả Bảng 3.2 cho thấy, mức độ khả thi của sáu biện pháp đề xuất được CBQL và GVMN đánh giá rất cao. Qua kết quả khảo sát cho thấy các biện pháp trên đều cần thiết và khả thi, có thể vận dụng vào thực tiễn quản lý hoạt động phòng tránh tai nạn thương tắch cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non. Đặc biệt là biện pháp ỘChỉ đạo đổi mới kiểm tra, đánh giá hoạt động phòng tránh

TNTT cho học sinhỢ. Đạt mức ỘRất khả thiỢ là 72%Ợ; điểm trung bình 3,72

điểm, xếp thứ hạng từ 6/6.; biện pháp ỘHuy động các lực lượng trong và ngoài

nhà trường nhằm phòng tránh TNTT cho trẻ ở trường mầm nonỢ. Đạt mức ỘRất khả thiỢ là 69%Ợ; điểm trung bình 3,68 điểm, xếp thứ hạng từ 5/6; biện pháp ỘChỉ đạo tuyên truyền phổ biến kiến thức về phòng tránh tai nạn thương tắch cho trẻ tới các bậc phụ huynhỢ. Đạt mức ỘRất khả thiỢ là 64%Ợ; điểm trung

bình 3,64 điểm, xếp thứ hạng từ 4/6.

Tuy nhiên biện pháp ỘTổ chức nâng cao nhận thức cho CBQL, GV, NV về

phòng tránh tai nạn thương tắch cho trẻỢ và biện pháp ỘXây dựng và sử dụng môi trường giáo dục đảm bảo an toàn cho trẻỢ đánh giá mức độ rất khả thi chỉ

đạt 60 - 61 %. Các trường được khảo sát đều có diện tắch sân chơi nhỏ, sân trường đang xuống cấp bị nhấp nhô, không bằng phẳng đồ chơi phục vụ cho trẻ hoạt động ngoài trời chưa thật sự đảm bảo an tồn vì kinh phắ để trang bị và sửa chữa các trang thiết bị, đồ dùng đồ chơi trong trường mầm non do nhà nước cấp và một phần xã hội hóa giáo dục. Một số đồ chơi, học cụ cho trẻ do giáo viên tự làm từ các nguyên vật liệu tái chế, chưa thật sự đảm bảo an toàn. Việc tổ chức nâng cao nhận thức cho cán bộ giáo viên, nhân viên về phòng tránh TNTT của một số trường vẫn cịn xem nhẹ điều này ảnh hưởng khơng ắt đến hoạt động phòng tránh tai nạn thương tắch cho trẻ. Do đó, để biện pháp này thật sự có hiệu

quả thì các nhà trường phải có nhận thức đúng đắn về cơng tác phịng tránh TNTT cũng như sự hỗ trợ vật chất của các ban ngành đoàn thể, các lực lượng xã hội.

Từ kết quả khảo sát trên cho thấy: Về cơ bản cả 6 biện pháp mà tác giả đề xuất đều đã được các cán bộ quản lý và giáo viên tán thành, đại đa số các ý kiến cho rằng 6 biện pháp đều mang tắnh khả thi và cần thiết để làm tốt công tác quản lý hoạt động PTTNTT cho trẻ ở các trường mầm non huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh.

Tiểu kết chương 3

Qua nghiên cứu lý luận và thực trạng luận văn đã đề xuất 6 biện pháp quản lý hoạt động phòng tránh TNTT cho trẻ MG ở trường mầm non, bao gồm: - Tổ chức nâng cao nhận thức cho CBQL, GV, NV về phòng tránh tai nạn thương tắch cho trẻ.

- Chỉ đạo xây dựng và sử dụng mơi trường giáo dục đảm bảo an tồn cho trẻ.

- Bồi dưỡng, tập huấn kỹ năng phòng tránh tai nạn thương tắch đối với trẻ mầm non cho CBQL, GV, NV.

- Chỉ đạo tuyên truyền phổ biến kiến thức về phòng tránh tai nạn thương tắch cho trẻ tới các bậc phụ huynh.

- Huy động các lực lượng trong và ngồi nhà trường nhằm phịng tránh TNTT cho trẻ ở trường mầm non.

- Chỉ đạo đổi mới kiểm tra, đánh giá hoạt động phòng tránh TNTT cho học sinh.

Kết quả khảo nghiệm cho thấy tất cả các biện pháp đưa ra đều có tắnh cần thiết và tắnh khả thi cao. Mỗi biện pháp có vai trị riêng song chúng có mối quan hệ gắn bó mật thiết với nhau, bổ sung cho nhau, giúp cho các nhà quản lý giáo dục thực hiện tốt chức năng quản lý hoạt động phòng chống tai nạn thương tắch cho trẻ tại trường mình. Trong quá trình quản lý, nhà quản lý phải vận dụng phối hợp đồng bộ, sáng tạo các biện pháp đã nêu tùy theo điều kiện thực tế của nhà trường sẽ đạt hiệu quả quản lý hoạt động phòng chống tai nạn thương tắch như mong muốn của trẻ và gia đình, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục.

Kết quả khảo nghiệm cho thấy tất cả các biện pháp đưa ra đều có tắnh cần thiết và tắnh khả thi cao. Mỗi biện pháp có vai trị riêng song chúng có mối quan hệ gắn bó mật thiết với nhau, bổ sung cho nhau, giúp cho các nhà quản lý giáo

dục thực hiện tốt chức năng quản lý hoạt động phòng chống tai nạn thương tắch cho trẻ tại trường mình. Trong quá trình quản lý, nhà quản lý phải vận dụng phối hợp đồng bộ, sáng tạo các biện pháp đã nêu tùy theo điều kiện thực tế của nhà trường sẽ đạt hiệu quả quản lý hoạt động phòng chống tai nạn thương tắch như mong muốn của trẻ và gia đình, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

1. Kết luận

Trong phạm vi của luận văn, đề tài đã tập trung nghiên cứu các vấn đề về lý luận và thực tiễn, nhằm đề xuất những biện pháp có tắnh khả thi cao trong hoạt động phòng tránh tai nạn thương tắch cho trẻ mầm non. Đảm bảo an tồn phịng tránh tai nạn, thương tắch cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non là một việc đóng vai trị quan trọng và hết sức cấp bách trong cơng tác chăm sóc - giáo dục trẻ hiện nay. Các cơ sở giáo dục mầm non cần thực hiện nghiêm túc các biện pháp nhằm đảm bảo an tồn phịng tránh tai nạn thương tắch cho trẻ, góp phần nâng cao hiệu quả chăm sóc giáo dục trẻ ở trường mầm non huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh,

Việc nghiên cứu lý luận đầy đủ và có hệ thống đã giúp tác giả có cơ sở khoa học để phân tắch thực trạng và xây dựng các biện pháp quản lý hoạt động phòng tránh tai nạn, thương tắch cho trẻ MG ở trường mầm non

+ Về lý luận: Luận văn đã đề cập đến những lý luận về: tai nạn; thương tắch; phòng tránh tai nạn thương tắch; hoạt động phòng tránh tai nạn thương tắch cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non; quản lý; quản lý hoạt động phòng tránh tai nạn, thương tắch cho trẻ MG ở trường mầm non; tác động của những yếu tố ảnh hưởng đến cơng tác quản lý hoạt động phịng tránh tai nạn, thương tắch cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non.

+ Về thực tiễn: Luận văn đã khảo sát thực trạng hoạt động phòng tránh tai nạn, thương tắch cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh; khảo sát thực trạng quản lý hoạt động phòng tránh tai nạn, thương tắch ở trường mầm non huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh; khảo sát tác động của các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý hoạt động phòng tránh tai nạn thương tắch cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh.

Qua nghiên cứu thực trạng về công tác quản lý hoạt động phòng tránh tai nạn, thương tắch cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non tại huyện Thuận Thành,

tỉnh Bắc Ninh, tác giả thấy rằng việc quản lý hoạt động này đã đạt được những thành tựu đáng kể. Tuy nhiên, vẫn còn một số tồn tại như sau:

- Cơng tác xây dựng kế hoạch: Chưa cụ thể hóa, chưa dựa trên cơ sở yêu cầu của Chương trình Giáo dục Mầm non và điều kiện cụ thể của trường mầm non.

- Công tác tổ chức thực hiện: Cán bộ quản lý chưa thực hiện có hiệu quả phân cơng cho giáo viên xây dựng kế hoạch chun mơn có lồng ghép nội dung dạy trẻ kỹ năng phịng tránh tai nạn, thương tắch.

- Cơng tác kiểm tra, đánh giá kết quả thực hiện: Chưa được thực hiện thường xuyên và có hiệu quả.

Những tồn tại nêu trên do điều kiện cơ sở vật chất của các trường chưa được đầu tư đúng mức, diện tắch sân chơi nhỏ, đồ chơi phục vụ cho trẻ hoạt động ngoài trời chưa thật sự đảm bảo an tồn vì kinh phắ để trang bị và sửa chữa các trang thiết bị, đồ dùng đồ chơi trong trường mầm non do nhà nước cấp và một phần xã hội hóa giáo dục. Một số đồ chơi, học cụ cho trẻ do giáo viên tự làm từ các nguyên vật liệu tái chế, chưa thật sự đảm bảo an tồn, điều này ảnh hưởng khơng ắt đến hoạt động phòng tránh tai nạn thương tắch cho trẻ. Do đó, việc thực hiện cơng tác phịng tránh tai nạn, thương tắch cho trẻ mầm non chưa đạt kết quả khả quan.

Từ việc thấy rõ những tồn tại nêu trên, tác giả đã đề xuất những biện pháp hợp lý, khả thi nhằm khắc phục những hạn chế vŕ nâng cao hiệu quả cơng tác quản lý hoạt động phịng tránh tai nạn, thương tắch cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh. Nội dung những biện pháp đề xuất cụ thể như sau:

Biện pháp 1: Tổ chức nâng cao nhận thức cho CBQL, GV, NV về phòng tránh tai nạn thương tắch cho trẻ.

Biện pháp 2: Chỉ đạo xây dựng và sử dụng môi trường giáo dục đảm bảo

Biện pháp 3: Bồi dưỡng, tập huấn kỹ năng phòng tránh tai nạn thương

tắch đối với trẻ mầm non cho CBQL, GV, NV.

Biện pháp 4: Chỉ đạo tuyên truyền phổ biến kiến thức về phòng tránh tai

nạn thương tắch cho trẻ tới các bậc phụ huynh.

Biện pháp 5: Huy động các lực lượng trong và ngoài nhà trường nhằm

phòng tránh TNTT cho trẻ ở trường mầm non.

Biện pháp 6: Chỉ đạo đổi mới kiểm tra, đánh giá hoạt động phòng tránh

TNTT cho học sinh.

Qua thực tế khảo sát tắnh cấp thiết và mức độ khả thi của các biện pháp đề xuất nêu trên, đa số cán bộ quản lý và giáo viên mầm non đều đánh giá các biện pháp này rất cấp thiết và mang tắnh khả thi cao khi áp dụng vào thực tiễn của đơn vị.

2. Khuyến nghị

2.1. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Bắc Ninh

Hàng năm tổ chức các buổi hội thảo, bồi dưỡng chuyên đề về phòng tránh TNTT cho trẻ MG ở trường mầm non đối tượng là cán bộ quản lý và giáo viên cốt cán

Tiếp tục tăng cường giáo dục đạo đức cho giáo viên mầm non để phòng tránh những TNTT đáng tiếc xảy ra cho trẻ khi bị bạo hành ở trường mầm non.

2.2.Đối với Đối với UBND huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh

Tiếp tục tăng cường đầu tư kinh phắ cho các trường mầm non để trang bị, mua sắm, sửa chữa, cải tạo lại những hạng mục đã xuống cấp, tạo điều kiện cho

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh (Trang 127 - 159)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(159 trang)
w