1. Lý do chọn đề tài
1.3. Lý luận về hoạt động phòng tránh tai nạn thương tắch cho trẻ mẫu
1.4.2. Tổ chức thực hiện hoạt động phòng tránh tai nạn thương tắch cho
Tổ chức là quá trình phân phối và sắp xếp nguồn nhân lực theo những cách thức nhất định để đảm bảo thực hiện tốt các mục tiêu đã đề ra.
Tổ chức hoạt động phòng tránh TNTT cho trẻ là chức năng được tiến hành sau khi lập xong kế hoạch nhằm chuyển hóa những mục đắch, mục tiêu phịng tránh TNTT cho trẻ trong kế hoạch thành hiện thực. Nhờ đó mà các bộ phận liên quan trong hoạt động phòng tránh TNTT cho trẻ được liên kết thống nhất, cùng nhau thực hiện công việc và đạt được hiệu quả nhất định.
Hiệu trưởng phải biết thiết lập bộ máy tốt, xây dựng mối quan hệ hữu cơ, tác động lẫn nhau, phối hợp chặt chẽ giữa các bộ phận trong nhà trường thành một hệ thống vận động một cách đồng bộ trong việc thực hiện cơng tác phịng tránh TNTT cho trẻ. Nắm chắc trình độ năng lực, hồn cảnh của từng giáo viên, nhân viên; thấy rõ ở từng người mặt mạnh, mặt yếu, thuận lợi, khó khăn để sắp xếp, bố trắ, phân cơng hợp lý; kắch thắch lịng u nghề; chủ động sáng tạo trong công việc; cung cấp cơ sở vật chất, tài chắnh và sự hỗ trợ tối đa mọi nguồn lực đáp ứng yêu cầu của cá nhân và các bộ phận trong đơn vị nhằm thực hiện tốt cơng tác phịng tránh TNTT cho trẻ mầm non.
Q trình thực hiện có rất nhiều việc phải làm sao cho các mục tiêu đề ra trong cơng tác phịng tránh TNTT cho trẻ đều phải đạt được. Tổ chức và tiến hành thực hiện gắn kết, đảm bảo sự đồng bộ cũng như phân công lao động một cách hợp lý. Để hoạt động phòng tránh TNTT cho trẻ được thực hiện hồn tất và có hiệu quả, hiệu trưởng nên tổ chức cụ thể hoạt động phòng tránh TNTT cho trẻ cho GV các nhóm,lớp về mục tiêu, nội dung, phương pháp, phân công trách nhiệm cho từng thành viên, yêu cầu cần đạt trong hoạt động phòng tránh TNTT cho trẻ.
Bên cạnh đó, hiệu trưởng cần lưu ý những nhiệm vụ sau:
+ Bố trắ sắp xếp lớp cho GV có khả năng khác nhau trong chun mơn có kinh nghiệm để hỗ trợ và giúp đỡ nhau cùng thực hiện tốt việc đảm bảo an tồn phịng tránh TNTT cho trẻ của lớp. Phát huy vai trò đầu tàu của khối trưởng.
+ Tổ chức các lớp tập huấn về chương trình mầm non, bồi dưỡng kiến thức ni dưỡng và chăm sóc trẻ, phịng tránh TNTT cho đội ngũ CBGV, nhân viên và người lao động trong trường.
+ Tổ chức thực hiện việc đào tạo, bồi dưỡng, huấn luyện GV, NV về cơng tác phịng tránh TNTT cho trẻ.
+ Tổ chức các hoạt động chuyên đề thảo luận, trao đổi kinh nghiệm về hoạt động phòng tránh TNTT cho trẻ
+ Tổ chức các điều kiện lớp học, điều kiện nhà bếp, các phương tiện cơ sở vật chất, thiết bị nấu ăn, thiết bị y tếẦ nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động phòng tránh TNTT cho trẻ của GV, NV trong trường.
+ Thực hiện nghiêm túc quy trình chế biến bếp ăn một chiều.
+ Lực chọn thực phẩm, xây dựng thực đơn đảm bảo chất lượng tốt cho sự phát triển của trẻ. Nhà trường nên ký hợp đồng mua thực phẩm sạch với một đơn vị có uy tắn.
+ Tổ chức việc chế biến, nấu nướng thực phẩm đảm bảo quy trình chế biến, nấu nướng theo nguyên tắc một chiều: nguyên liệu nhập về sau khi sơ chế (nhặt, rửa, tháiẦ) chuyển vào bếp (nguyên liệu sạch), chế biến nấu nướng xong chuyển thức ăn chắn sang phòng chia, phân phối thức ăn và cuối cùng ra phòng ăn hoặc vận chuyển đến các lớp học.
+ Tổ chức các hoạt động theo dõi sức khỏe định kỳ, khám sức khỏe và phòng chống dịch bệnh cho trẻ.
+ Tổ chức các hoạt động GD thể chất, phát triển vận động và rèn luyện thể lực cho trẻ.
+ Tổ chức vệ sinh mơi trường, đảm bảo vệ sinh và an tồn cho trẻ.