Xem thêm: Thị trường Bảo hiểm Việt Nam năm 2015 – NXB Tài Chính trang

Một phần của tài liệu Bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp đối với công chứng viên theo pháp luật việt nam (Trang 54 - 56)

2.2.1.2. Đối với tổ chức hành nghề công chứng và công chứng viên

Bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp của công chứng viên được quy định trong luật Công chứng từ năm 2006 song giai đoạn đầu do cơ quan nhà nước có thẩm quyền chưa quản lí sát sao mặt khác các tổ chức công chứng chưa nhận thức hết tầm quan trọng của bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp nên tỉ lệ tham gia còn thấp. Từ sau năm 2010 các tổ chức hành nghề công chứng đã chủ động tham gia bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp cho công chứng viên hành nghề trong tổ chức mình.

Xuất phát từ nhu cầu cần có cơng cụ bảo vệ, chia sẻ rủi ro nếu có rủi ro phát sinh trong quá trình hành nghề, mặt khác để đáp ứng yêu cầu của pháp luật nên các tổ chức hành nghề công chứng đều nghiêm chỉnh thực hiện nghĩa vụ tham gia bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp cho cơng chứng viên hành nghề trong tổ chức của mình. Hiện nay theo khảo sát của phịng Quản lí cơng chứng, Cục bổ trợ tư pháp, Bộ Tư pháp thì có 943 tổ chức hành nghề công chứng được cấp phép hoạt động thì cả 943 tổ chức đều đã tham gia bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp cho cơng chứng viên của mình.

Việc tham gia bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp cho công chứng viên giúp tổ chức hành nghề công chứng đáp ứng được điều kiện hoạt động mà pháp luật quy định. Đồng thời nâng cao được uy tín của mình đối với khách hàng, tạo niềm tin cho cả công chứng viên và khách hàng công chứng khi họ thực hiện dịch vụ công chứng tại tổ chức hành nghề công chứng.

Trong những năm qua đã có vụ việc doanh nghiệp bảo hiểm đứng ra bồi thường rủi ro cho khách hàng hoặc bên thứ ba do những sai sót bất cẩn trong hành nghề của công chứng viên gây ra, nói cách khác, tổ chức hành nghề công chứng đã chuyển giao được rủi ro cho doanh nghiệp bảo hiểm trong trường hợp này. Theo thống kê của phịng Quản lí cơng chứng, Cục bổ trợ tư pháp, Bộ Tư pháp trong 6 tháng đầu năm 2016 các tổ chức hành nghề

công chứng trong cả nước đã thực hiện 2.073.467 việc cơng chứng22, phịng này cũng nhận 9 vụ việc khách hàng hoặc bên thứ ba có đơn tố cáo hành vi cơng chứng thiếu chính xác của cơng chứng viên gây thiệt hại cho họ23. Đây là số đơn thư phịng Quản lí cơng chứng nhận được cịn trên thực tế số lượng các vụ việc mà cơng chứng viên thực hiện có sai sót cịn lớn hơn rất nhiều. Để giải quyết các đơn thư, khiếu nại này cục Bổ trợ tư pháp đã có cơng văn đề nghị tổ chức hành nghề công chứng bị khiếu nại và Sở Tư pháp nơi tổ chức đó hành nghề phải giải quyết triệt để. Lúc này, việc tổ chức hành nghề cơng chứng có tham gia bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp cho công chứng viên của mình sẽ phát huy được tác dụng. Nếu các khiếu nại, khiếu kiện của khách hàng là đúng và hành vi công chứng của công chứng viên gây thiệt hại thực tế nằm trong phạm vi bảo hiểm thì cơng chứng viên và tổ chức hành nghề công chứng không phải bồi thường đối với các tổn thất phát sinh mà doanh nghiệp bảo hiểm sẽ tiến hành chi trả, bồi thường thiệt hại thực tế đó. Nhờ vậy, các tổ chức hành nghề công chứng và công chứng viên tránh được tổn thất, ổn định được tâm lí và tiếp tục hành nghề.

Trong q trình khảo sát tác giả khơng tiếp cận được số liệu tổng hợp về tình hình bồi thường, chi trả bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp của công chứng viên trong toàn thị trường cũng như của từng doanh nghiệp bảo hiểm cụ thể. Song qua khảo sát, tác giả biết được một số số liệu tại các văn phòng cơng chứng cụ thể.

Ví dụ: tại văn phịng cơng chứng Kim Thanh - một văn phịng cơng chứng quy mơ nhỏ với 2 công chứng viên, mỗi năm thực hiện khoảng 2000 hợp đồng bao gồm các hợp đồng chuyển nhượng, hợp đồng thế chấp, hợp

Một phần của tài liệu Bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp đối với công chứng viên theo pháp luật việt nam (Trang 54 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(78 trang)
w