Vận dụng: Tìm hiểu về các bệnh tim mạch thường gặp và cách phịng tránh; thiết kế áp phích tun truyền về bệnh tim mạch và cách phòng tránh
Chuyển giao nhiệm vụ: GV tạo một diễn đàn trên hệ thống LMS:
- Yêu cầu HS làm việc các nhân tìm hiểu và trao đổi về các chủ đề: + Nêu tên một số bệnh tim mạch thường gặp ở người.
+ Liệt kê nguyên nhân gây ra các bệnh tim mạch trên. + Nêu các triệu chứng của các bệnh trên.
59
- Làm việc theo nhóm: Thiết kế poster tuyên truyền về bệnh tim mạch và cách phịng tránh.
Thực hiện nhiệm vụ:
- HS tìm kiếm, nghiên cứu thơng tin trên mạng internet để lấy ví dụ về một số bệnh tim mạch thường gặp. GV theo dõi, hỗ trợ HS trong quá trình làm việc.
- Các nhóm phân cơng nhiệm vụ trong nhóm, tiến hành lên kế hoạch và thực hiện thiết kế poster.
2.2.2.3. Tổ chức tiến trình dạy học
- GV giới thiệu nội dung chính chủ đề Tuần hồn máu thơng qua sơ đồ tư duy. - GV thống nhất nội quy làm việc theo trạm với HS: GV giới thiệu tên, vị trí và nhiệm vụ tại các trạm; GV hướng dẫn HS chọn trạm xuất phát và giới thiệu sơ đồ luân chuyển các trạm. Các nhóm HS nhận nhiệm vụ học tập, tiến hành phân cơng nhiệm vụ học tập trong nhóm.
- HS thực hiện nhiệm vụ học tập và GV hỗ trợ HS thực hiện các hoạt động học tập. - HS trình bày kết quả nhiệm vụ và GV tổ chức đánh giá và kết luận.
2.2.2.4. Đánh giá và điều chỉnh
Căn cứ vào các tiêu chí, cơng cụ GV cho HS tự đánh giá hoạt động học tập của cá nhân, của nhóm qua đó GV nhận xét chung và rút kinh nghiệm.
Ví dụ để đánh giá poster tuyên truyền về bệnh tim mạch và cách phịng tránh của các nhóm HS, GV cần đưa ra các tiêu chí để HS có thể tiến hành tự đánh giá, đánh giá đồng đẳng.
Bảng 2.5. Tiêu chí đánh giá poster tuyên truyền về bệnh tim mạch và cách phịng tránh
STT Tiêu chí đánh giá Điểm tối đa Điểm đánh giá Poster
1 Nội dung poster đầy đủ, chính xác, khoa học 20
2 Bố cục rõ ràng, cụ thể 5
3 Màu sắc hài hịa, dễ đọc, hình minh họa sinh động
5
60
Cách thuyết trình
5 Phong cách thuyết trình tự tin, linh hoạt, lơi cuốn
10
6 Đúng thời gian quy định 5
7 Người thuyết trình nắm vững nội dung thuyết trình
10
8 Trả lời đúng các câu hỏi phản biện 10
Quá trình làm việc
9 Tổ chức phân cơng cơng việc hợp lí 10 10 Các thành viên tham gia tích cực vào hoạt
động nhóm
10
11 Lắng nghe, chú ý các nhóm báo cáo 5
12 Đặt câu hỏi phản biện 5
Tổng điểm 100
2.2.3. Đề xuất một số nội dung Sinh học 11 có thể áp dụng theo hướng dạy học phân hóa phân hóa
Trong chương trình Sinh học 11 có một số chủ đề có thể áp dụng DHPH, nội dung chi tiết được liệt kê trong bảng dưới đây:
Bảng 2.6. Một số nội dung Sinh học 11 có thể áp dụng theo hướng DHPH
TT Chủ đề Nội dung Tổ chức các hoạt động dạy học phân hóa
1 Trao đổi nước ở thực vật - Vai trò của nước. - Sự hấp thụ nước ở rễ, sự vận chuyển các chất trong cây và q trình thốt hơi nước ở lá. - Các nhân tố Áp dụng kĩ thuật mảnh ghép. - Nhóm chuyên gia:
+ Nhóm 1 (kiểu nhìn): Quan sát video thí nghiệm sự thẩm thấu, tìm hiểu về cơ chế hấp thụ nước ở rễ; quan sát hình SGK phân biệt con đường gian bào và con đường tế bào chất.
+ Nhóm 2 (kiểu đọc/viết): Nghiên cứu SGK phân biệt dịng mạch gỗ và dòng mạch rây.
61 ảnh hưởng đến quá trình trao đổi nước. - Cân bằng nước và tưới tiêu hợp lí. + Nhóm 3 (kiểu vận động): Tiến hành thí nghiệm về vận chuyển các chất trong cây và sự thoát hơi nước ở lá.
+ Nhóm 4 (kiểu nghe): nghe file ghi âm để tìm hiểu vai trị của thốt hơi nước, các con đường thốt hơi nước.
- Nhóm mảnh ghép: các thành viên thuộc các nhóm chuyên gia vận dụng kiến thức đã tìm hiểu giải thích các hiện tượng liên quan đến sự trao đổi nước ở thực vật (tại sao cây trên cạn ngập úng lâu thường sẽ chết, tại sao không nên tưới nước cho cây vào buổi trưa nắng nóng,...); đề xuất các biện pháp tưới tiêu hợp lí và bảo vệ nguồn nước.
2 Dinh dưỡng khống, tăng năng suất cây trồng và nông nghiệp sạch.
Khái niệm nông
nghiệp sạch. Nguyên tắc sử dụng khoáng. Biện pháp kĩ thuật sử dụng dinh dưỡng khoáng nhằm tạo nền nông nghiệp sạch.
- Sử dụng kĩ thuật KWL trong hoạt động
khởi động tìm hiểu hiểu biết của HS về nông nghiệp sạch, vai trị của dinh dưỡng khống với thực vật, mối quan hệ giữa bón phân hợp lí với năng suất cây trồng và môi trường.
- Áp dụng phương pháp dạy học theo nhóm:
- Nhóm 1 (kiểu vận động): Sưu tầm hình ảnh cây trồng bị bệnh do thiếu nguyên tố dinh dưỡng khống, tìm hiểu vai trị của ngun tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu đối với thực vật.
- Nhóm 2 (kiểu đọc/viết): Nghiên cứu SGK, tìm hiểu về vai trị của nitơ đối với thực vật,
62
các nguồn nitơ tự nhiên và q trình chuyển hóa nitơ trong đất.
- Nhóm 3 (kiểu nhìn): Nghiên cứu video, tìm hiểu thơng tin trên internet trình bày khái niệm phân bón, khái niệm nơng nghiệp sạch; phân tích mối quan hệ của phân bón với năng suất cây trồng và mơi trường. - Nhóm 4 (kiểu nghe): Nghe file ghi âm kết hợp đọc thông tin trên bao bì phân bón, cho biết thành phần và vai trị của các loại phân bón đó; nêu các ngun tắc bón phân hợp lí, biện pháp kĩ thuật sử dụng dinh dưỡng khống nhằm tạo nền nơng nghiệp sạch.
Thực hiện dự án: Điều tra sử dụng phân
bón ở địa phương hoặc thực hành trồng cây với các kĩ thuật bón phân phù hợp, thí nghiệm chứng minh tác dụng của loại phân bón.
3
Hơ hấp ở thực vật
- Khái niệm và vai trò của hô hấp ở thực vật. - Các giai đoạn của q trình hơ hấp. - Các nhân tố ảnh hưởng đến hô hấp ở thực vật. - Quan hệ giữa Áp dụng kĩ thuật mảnh ghép: - Nhóm mảnh ghép: + Nhóm 1 (kiểu vận động): Thực hành thí nghiệm phát hiện hô hấp qua sự thải CO2 và sự hút O2 kết hợp nghiên cứu SGK tìm hiểu khái niệm, nguyên liệu, sản phẩm, tiến trình hiệu quả năng lượng của quá trình hơ hấp hiếu khí.
+ Nhóm 2 (kiểu đọc/ viết): Nghiên cứu SGK, tìm hiểu điều kiện, tiến trình, nguyên liệu, sản phẩm, hiệu quả năng lượng của
63 quang hợp và hô hấp.
- Ứng dụng
q trình hơ hấp kị khí.
+ Nhóm 3 (kiểu nhìn) : Quan sát video tìm hiểu nơi xảy ra, nguyên liệu, sản phẩm, diễn biến của các giai đoạn trong hô hấp hiếu khí.
+ Nhóm 4 (kiểu nghe): Nghe file ghi âm về các phương pháp bảo quản nông phẩm kết hợp nghiên cứu SGK tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng tới hô hấp và cơ sở khoa học của các biện pháp bảo quản nơng phẩm.
- Nhóm mảnh ghép: Trình bày kết quả nghiên cứu của các nhóm (HS chọn báo cáo khơng thuộc nhóm chun gia về nội dung đó); phân tích mối quan hệ giữa hô hấp và quang hợp; vận dụng giải thích các vấn đề liên quan (Ví dụ: Tại sao cây ngập úng sẽ chết, tại sao bảo quản củ giống cần vùi trong cát khô?...); thiết kế mơ hình bảo quản nơng phẩm. 4 Dinh dưỡng và tiêu hóa ở động vật - Quá trình dinh dưỡng. - Các hình thức tiêu hoá ở động vật. - Ứng dụng.
Áp dụng phương pháp dạy học theo hợp đồng:
Nhiệm vụ 1 (kiểu đọc/viết - hoạt động cá nhân): Dựa vào kiến thức đã học và nghiên cứu SGK, trình bày khái niệm tiêu hóa và các giai đoạn của q trình dinh dưỡng; Lấy ví dụ về q trình tiêu hóa một số chất dinh dưỡng; Chú thích một số hình ảnh về cấu tạo hệ tiêu hóa ở các nhóm động vật như người, chim, thủy tức...
64
Nhiệm vụ 2 (kiểu nghe - thảo luận nhóm): Nghe file ghi âm, trình bày quá trình tiêu hố ở động vật chưa có cơ quan tiêu hố; động vật có túi tiêu hố; động vật có ống tiêu hố.
Nhiệm vụ 3 (kiểu nhìn - thảo luận nhóm): Quan sát video hoặc hình ảnh, nêu ưu điểm của tiêu hóa thức ăn trong ống tiêu hóa so với trong túi tiêu hóa; Phân tích chiều hướng tiến hóa của hệ tiêu hóa ở các nhóm động vật.
- Nhiệm vụ 4 (kiểu đọc/viết - thảo luận nhóm): Nghiên cứu SGK, phân biệt các đặc điểm cấu tạo và chức năng thích nghi với thức ăn của ống tiêu hóa thú ăn thịt và thú ăn thực vật.
- Nhiệm vụ 5 (tự chọn): Tại sao nói “Lơi thơi như cá trơi lịi ruột”?; Tại sao thỏ lại ăn phân của mình?; Giải thích câu “Nhai kĩ no lâu”?
- Nhiệm vụ 6 (kiểu vận động - tự chọn): Xây dựng chế độ ăn uống và đề xuất các biện pháp dinh dưỡng phù hợp ở mỗi lứa tuổi và trạng thái cơ thể.
Nhiệm vụ 7 (kiểu vận động - tự chọn): Tìm hiểu các bệnh về tiêu hoá ở người và các bệnh học đường liên quan đến dinh dưỡng như béo phì, suy dinh dưỡng; đề xuất các biện pháp để có hệ tiêu hóa khỏe mạnh.
65 5 Tuần hoàn máu - Khái quát hệ vận chuyển. - Các dạng hệ tuần hoàn. - Cấu tạo và hoạt động của tim và hệ mạch. - Vận chuyển máu trong hệ mạch. - Ứng dụng.
- Áp dụng phương pháp dạy học theo trạm.
+ Trạm 1 (kiểu nhìn): HS quan sát video tìm hiểu về cấu tạo và hoạt động, chức năng của hệ tuần hoàn.
+ Trạm 2 (kiểu đọc/ viết): Nghiên cứu SGK, phân biệt hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hồn kín; hệ tuần hồn đơn và hệ tuần hoàn kép.
+ Trạm 3 (kiểu nghe): Nghe file ghi âm, làm việc theo cặp, trình bày cấu tạo, hoạt động của hệ dẫn truyền tim, hoạt động của hệ mạch.
+ Trạm 4 (kiểu vận động): Quan sát video hướng dẫn thực hiện thí nghiệm tìm hiểu cơ chế hoạt động của tim; tiến hành đo nhịp tim, huyết áp, thân nhiệt trước khi chạy nhanh tại chỗ, ngay sau khi chạy nhanh, sau khi nghỉ chạy 5 phút.
- Thiết kế poster tuyên truyền về bệnh tim mạch, đề xuất các biện pháp để có trái tim khỏe mạnh.
- Vẽ sơ đồ tư duy tổng kết kiến thức chủ đề Tuần hoàn máu.
6
Cảm ứng ở thực vật
- Khái niệm, vai trò của cảm ứng. - Đặc điểm và cơ chế cảm ứng.
Áp dụng phương pháp dạy học theo hợp đồng:
- Nhiệm vụ 1 (cá nhân): Nghiên cứu SGK, trình bày khái niệm cảm ứng, cảm ứng ở
66 - Các hình thức biểu hiện.
- Ứng dụng.
thực vật, hướng động và ứng động..
- Nhiệm vụ 2 (kiểu nhìn - thảo luận nhóm): Nghiên cứu video, trình bày cơ chế cảm ứng ở thực vật; phân biệt các kiểu hướng động ở thực vật.
- Nhiệm vụ 3 (kiểu đọc/ viết - thảo luận nhóm): Nghiên cứu SGK, phân biệt ứng động sinh trưởng và ứng động không sinh trưởng.
- Nhiệm vụ 4 (kiểu nghe - thảo luận nhóm): Nghe file ghi âm, phân biệt hướng động và ứng động.
- Nhiệm vụ 5 (kiểu vận động - thảo luận nhóm): Phân tích vai trị của cảm ứng đối với thực vật; Vận dụng kiến thức về cảm ứng ở thực vật giải thích các hiện tượng thực tế (hiện tượng mọc vống,...). Sưu tầm hình ảnh, video, chụp ảnh về hiện tượng cảm ứng ở thực vật
- Nhiệm vụ 6 (kiểu vận động - tự chọn): thiết kế và thực nghiệm thí nghiệm chứng minh tính hướng sáng ở cây.
- Nhiệm vụ 7 (kiểu vận động - tự chọn): thiết kế và thực nghiệm thí nghiệm chứng minh tính hướng đất ở cây.
7 Tập tính ở động vật - Khái niệm và phân loại tập tính. - Một số hình
Áp dụng phương pháp dạy học theo
trạm.
- Trạm 1 (kiểu vận động): Sưu tầm tranh hình, chụp ảnh hoặc quay video các ví dụ
67 thức học tập phổ biến ở động vật. - Một số dạng tập tính phổ biến ở động vật. về tập tính ở động vật và sưu tầm câu ca dao, tục ngữ hoặc bài hát nói về tập tính ở động vật; Phân tích được vai trị của tập tính đối với đời sống động vật.
- Trạm 2 (kiểu đọc/ viết): Nghiên cứu SGK, phân biệt tập tính bẩm sinh và tập tính học được; lấy ví dụ minh họa; trình bày cơ sở thần kinh của tập tính; Vì sao tập tính bẩm sinh lại bền vững, khơng thay đổi trong khi tập tính học được thì có thể thay đổi và rất đa dạng?
- Trạm 3 (kiểu nhìn): Quan sát hình ảnh, video về các hình thức học tập ở động vật hoàn thành bảng nêu đặc điểm và ví dụ về các hình thức học tập ở động vật. Trong huấn luyện vật nuôi và dạy thú làm xiếc, người ta thường dựa trên cơ sở các hình thức học tập nào của động vật? Giải thích và nêu ví dụ minh họa.
- Trạm 4 (kiểu nghe): Nghe đoạn băng ghi âm về tập tính động vật, xác định các loại tập tính từ các ví dụ; Trình bày một số ứng dụng: dạy động vật làm xiếc; dạy trẻ em học tập; ứng dụng trong chăn nuôi; bảo vệ mùa màng; ứng dụng pheromone trong thực tiễn.
8 Sinh đẻ có kế hoạch ở người. - Giáo dục dân số và bảo vệ sức khỏe sinh sản vị thành niên.
Áp dụng phương pháp dạy học theo nhóm.
- Tìm hiểu về bùng nổ dân số và nạo phá thai ở tuổi vị thành niên.
68 - Các biện pháp tránh thai an tồn.
+ Nhóm 1 (kiểu nhìn): Nghiên cứu biểu đồ, nhận xét về sự gia tăng dân số và mất cân bằng giới tính; nêu ảnh hưởng của gia tăng dân số và mất cân bằng giới tính đến đời sống; nêu khái niệm sinh đẻ có kế hoạch. + Nhóm 2 (kiểu đọc/ viết): Nghiên cứu bài báo, nhận xét về thực trạng nạo phá thai ở tuổi vị thành niên, đề xuất các biện pháp làm giảm tỉ lệ phá thai ở tuổi vị thành niên. + Nhóm 3 (kiểu nghe): Nghe file ghi âm và trình bày khái niệm và vai trị của kế hoạch hóa gia đình; tại sao cần cấm xác định giới tính thai nhi?
+ Nhóm 4 (kiểu vận động): Thực hiện khảo sát hiểu biết của HS khối 11 về bùng nổ dân số, mất cân bằng giới tính và bảo vệ sức khỏe sinh sản tuổi vị thành niên..
- Tìm hiểu cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai.
+ Nhóm 1 (kiểu nhìn): Quan sát video và trình bày cơ chế tác dụng của các biện pháp tránh thai.
+ Nhóm 2 (kiểu đọc/ viết): Nghiên cứu SGK và thông tin trên internet nêu ưu, nhược điểm của các biện pháp tránh thai. + Nhóm 3 (kiểu nghe): Nghe file ghi âm, kể tên và trình bày cơ chế của các biện pháp tránh thai. + Nhóm 4 (kiểu vận động): Thiết kế trị chơi tìm hiểu về các biện pháp tránh thai.
69
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
Qua nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn về DHPH, nghiên cứu nội dung và mục tiêu chương trình Sinh học 11, chúng tơi đề xuất xây dựng quy trình áp dụng DHPH trong quá trình dạy học gồm 4 bước: Bước 1 - Nhận diện, phân loại đối tượng HS theo PCHT, năng lực nhận thức ; Bước 2 - Thiết kế các hoạt động dạy học phù hợp với đối tượng HS; Bước 3 - Tổ chức tiến trình dạy học; Bước 4 - Đánh giá và điều chỉnh. Áp dụng quy trình DHPH đã đề xuất, chúng tôi đã thiết kế 3 giáo án minh họa với các chủ đề: Tuần hoàn máu; Trao đổi nước ở thực vật; Sinh đẻ có kế hoạch ở người. Ngồi ra, chúng tơi cũng đã đề xuất 8 chủ đề trong chương trình Sinh học 11 có thể áp dụng DHPH và cách thức tổ chức các hoạt động DHPH của