50
Nhóm có PCHT kiểu nhìn
Trạm 1: PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Tìm hiểu cấu tạo và chức năng của hệ tuần hồn
HS làm việc theo nhóm, sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn để hoàn thành PHT số 1.
Câu 1. HS quan sát video về cấu tạo và hoạt động của hệ tuần hoàn, trả lời các
câu hỏi dưới đây:
https://www.youtube.com/watch?v=CWFyxn0qDEU https://www.youtube.com/watch?v=SwHjwO7BnsI
https://www.youtube.com/watch?v=ruM4Xxhx32U&t=95s
Hoạt động của tim: https://www.youtube.com/watch?v=tqMBLWABMAE
a) Hệ tuần hoàn gồm những thành phần nào? Nêu chức năng của các thành phần đó và chức năng của hệ tuần hồn?
b) Chú thích hình vẽ:
51
Câu 2. Quan sát hình ảnh và phân biệt cấu tạo, chức năng của các loại mạch máu.
Hệ tuần hoàn kép Các loại hệ mạch
Động mạch Mao mạch Tĩnh mạch
Cấu tạo Chức năng
Nhóm có PCHT kiểu đọc/viết
Trạm 2: PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Phân biệt các dạng hệ tuần hoàn
Yêu cầu: HS nghiên cứu SGK trang 77 – 78, quan sát hình 18.1, 18.2 và 18.3 hoàn thiện bảng phân biệt các hệ tuần hoàn.
Câu 1: Phân biệt hệ tuần hồn hở và hệ tuần hồn kín.
Hệ tuần hồn hở Hệ tuần hồn kín
Đại diện Cấu tạo
Đường đi của máu
Áp lực máu trong động mạch Vận tốc máu
52
Câu 2: Phân biệt hệ tuần hoàn đơn và hệ tuần hoàn kép.
Hệ tuần hoàn đơn Hệ tuần hoàn kép
Đại diện
Số vịng tuần hồn Cấu tạo tim
Máu trong động mạch chủ Áp lực máu trong động mạch Vận tốc máu
Câu 3: Tại sao châu chấu có hệ tuần hồn hở nhưng vẫn hoạt động tích cực? Nhóm có PCHT kiểu nghe
Trạm 3: PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 Tìm hiểu sự hoạt động của hệ tuần hồn
Câu 1: HS nghe các file ghi âm có nội dung “Cấu tạo và hoạt động của hệ dẫn
truyền tim” làm việc trao đổi theo cặp trả lời câu hỏi.
a) Tại sao tim bị cắt rời khỏi cơ thể vẫn có khả năng co bóp nhịp nhàng nếu được cung cấp đủ chất dinh dưỡng, oxi và nhiệt độ thích hợp?
b) Trình bày cơ chế hoạt động của hệ dẫn truyền tim.
Câu 2: HS làm việc theo cặp nghiên cứu bảng dưới đây và thảo luận cho biết mối
quan hệ giữa nhịp tim với khối lượng cơ thể? Tại sao có sự khác nhau về nhịp tim ở các loài động vật?
Câu 3: HS nghe các file ghi âm có nội dung “ Hoạt động của hệ mạch” trả lời các
53
a) Nối các từ ở cột A với nội dung tương ứng ở cột B về huyết áp ở người.
A B
1) Huyết áp a) 110 – 120 mmHg
2) Huyết áp tâm thu b) Áp lực máu tác dụng lên thành mạch 3) Huyết áp tâm trương c) Huyết áp ứng với lúc tim co
4) Vận tốc máu d) 70 – 80 mmHg
e) Huyết áp ứng với lúc tim dãn f) Tốc độ máu chảy trong một giây b) Ba đồ thị (A, B, C) trong hình dưới đây
biểu diễn lần lượt những thông số nào về hệ mạch máu?
A. Vận tốc máu,tổng tiết diện mạch,huyết áp. B. Huyết áp, vận tốc máu, tổng tiết diện mạch. C. Tổng tiết diện mạch, vận tốc máu, huyết áp. D. Huyết áp, tổng tiết diện mạch, vận tốc máu.
Câu 4. Giải thích sự thay đổi của huyết áp trong các trường hợp sau:
a) Cơ thể bị mất máu thì huyết áp giảm. b) Tim đập nhanh, mạnh làm huyết áp tăng.
Nhóm có PCHT kiểu vận động
Trạm 4. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4 - Thực hành
Câu 1. Quan sát video hoặc đọc phần hướng dẫn dưới đây tiến hành thực hiện thí nghiệm tìm hiểu cơ chế hoạt động của tim.
https://www.youtube.com/watch?v=LZlV1ZGrtww - Chuẩn bị: một lọ thủy tinh trong suốt, 2 ống hút, 1 quả bóng bay, nước, màu thực phẩm, băng dính (thun buộc), kéo.
54 - Cách tiến hành:
+ Đổ nước vào ½ lọ, thêm vài giọt màu thực phẩm.
+ Cắt phần đi quả bóng bay và buộc căng phần cịn lại trên miệng lọ.
+ Dùng kéo tạo 2 lỗ trên quả bóng bay trên miệng lọ, lỗ vừa khít với ống hút.
+ Bịt đầu ống hút với cổ quả bóng bay, dùng băng dính (hoặc thun buộc) cố định lại. + Ấn tay vào quả bóng trên miệng lọ và quan sát hiện tượng? Giải thích hiện tượng?
Câu 2. Thực hành đo nhịp tim, huyết áp, thân nhiệt tại 3 thời điểm: trước khi chạy
nhanh tại chỗ, ngay sau khi chạy nhanh, sau khi nghỉ chạy 5 phút và điền vào bảng sau. Nhịp tim Huyết áp tối thiểu Huyết áp tối đa Thân nhiệt Trước khi chạy nhanh tại chỗ
Ngay sau khi chạy nhanh Sau khi nghỉ chạy 5 phút
Nhận xét kết quả đo nhịp tim, huyết áp, thân nhiệt ở các thời điểm khác nhau và giải thích?
Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ học tập và GV hỗ trợ HS thực
hiện các hoạt động học tập. Sản phẩm thu được của HS là đáp án các phiếu học tập.
Đáp án phiếu học tập số 1 Câu 1:
a) Cấu tạo hệ tuần hồn bao gồm:
+ Tim: có chức năng bơm hút và đẩy máu chảy trong hệ mạch. + Hệ mạch: gồm hệ thống động mạch, mao mạch, tĩnh mạch. + Dịch tuần hoàn: máu hoặc hỗn hợp máu – dịch mơ.
- Vai trị: Vận chuyển các chất từ bộ phận này đến bộ phận khác. b) 1 – tĩnh mạch 2 – tâm nhĩ phải
3 – van 3 lá 4 – tâm thất phải 5 - động mạch 6 – tâm nhĩ trái
7 – van 2 lá 8 – tâm thất trái 9 – van động mạch
55 Câu 2: Động mạch Mao mạch Tĩnh mạch Cấu tạo - Thành động mạch gồm 3 lớp, mô liên kết và lớp cơ trơn dày hơn tĩnh mạch. - Lòng mạch hẹp hơn tĩnh mạch - Thành mỏng, gồm 1 lớp biểu bì. - Phân nhánh nhiều lòng mao mạch nhỏ. Thành mạch gồm 3 lớp, mô liên kết và lớp cơ trơn mỏng hơn động mạch. - Lòng tĩnh mạch rộng hơn động mạch. - Có van một chiều. Chức năng - Dẫn máu từ tim đến các cơ quan với áp lực lớn, vận tốc cao.
- Thực hiện quá trình trao đổi chất với các tế bào.
- Dẫn máu từ khắp các tế bào của cơ thể về tim với áp lực và vận tốc nhỏ.
Đáp án phiếu học tập số 2 Câu 1:
Hệ tuần hoàn hở Hệ tuần hồn kín
Đại diện Đa số động vật thân mềm và động vật chân khớp Mực ống, bạch tuộc, giun đốt, động vật có xương sống Hệ thống mạch máu Động mạch, tĩnh mạch Động mạch, tĩnh mạch, mao mạch.
Đường đi của máu Tim → động mạch → khoang cơ thể → tĩnh mạch → tim Tim → động mạch → mao mạch → tĩnh mạch → tim Áp lực máu trong động mạch
Thấp Trung bình hoặc cao
Vân tốc máu Chậm Nhanh
Câu 2:
Hệ tuần hoàn đơn Hệ tuần hoàn kép
Đại diện Cá Lưỡng cư, bò sát, chim, thú
Số vòng tuần hoàn 1 2
Cấu tạo tim 2 ngăn - Lưỡng cư: 3 ngăn
- Bò sát: 4 ngăn, vách ngăn hụt - Chim, thú: 4 ngăn
Máu trong động mạch chủ
Máu không pha - Lưỡng cư, bò sát: máu pha - Chim, thú: máu không pha.
56 Áp lực máu trong
động mạch
Thấp Trung bình hoặc cao
Vận tốc máu Chậm Nhanh
Câu 3:
Hệ tuần hoàn hở chủ yếu có vai trị vận chuyển các chất dinh dưỡng và oxi tới các tế bào để thực hiện hoạt động hô hấp. Tuy vậy ở các lồi cơn trùng có hoạt động tích cực thì oxi được vận chuyển tới tế bào thực hiện hoạt động hô hấp qua hệ thống ống khí. Ngồi ra với kích thước nhỏ, hệ tuần hoàn hở vẫn giúp cung cấp chất dinh dưỡng kịp thời → cơn trùng có hệ tuần hồn hở vẫn hoạt động tích cực.
Đáp án phiếu học tập số 3 Câu 1:
a) Nhờ hoạt động của hệ dẫn truyền tim → Tim có tính tự động.
b) Cơ chế hoạt động của hệ dẫn truyền tim: Nút xoang nhĩ có khả năng tự động phát xung điện, cứ sau một khoảng thời gian nhất định, nút xoang nhĩ lại phát xung điện. Xung điện lan khắp cơ tâm nhĩ → tâm nhĩ co, lan đến nút nhĩ thất → bó His → mạng Puockin → lan khắp cơ tâm thất làm tâm thất co.
Câu 2: Nhịp tim tỉ lệ nghịch với khối lượng cơ thể. Động vật có kích thước càng
nhỏ thì tỉ lệ diện tích bề mặt cơ thể/khối lượng cơ thể càng lớn. Tỷ lệ này càng lớn thì nhiệt lượng mất vào mơi trường xung quanh càng nhiều, chuyển hóa tăng lên → tim đập nhanh để đáp ứng nhu cầu oxi của cơ thể.
Câu 3:
a) 1-b; 2-c, a; 3-e, d; 4 – f
b) D. Huyết áp, tổng tiết diện mạch, vận tốc máu.
Câu 4.
a) Cơ thể bị mất máu → Thể tích máu giảm → Áp lực của máu lên thành mạch giảm → huyết áp giảm.
b) Tim đập nhanh, mạnh làm tăng áp lực của máu lên thành mạch → huyết áp tăng.
Đáp án phiếu học tập số 4
Câu 1: Các nhóm HS hồn thành được sản phẩm → Giải thích được hiện tượng. Câu 2: HS đo các chỉ tiêu sinh lí ở các thời điểm khác nhau và giải thích.
57
Báo cáo, thảo luận: Sau khi các nhóm đã hồn thành nhiệm vụ các trạm theo
thời gian quy định, từng nhóm cử đại diện trình bày kết quả trạm cuối cùng mà nhóm vừa hồn thành trước lớp; các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Thứ tự trình bày là bắt đầu từ trạm 1.
Kết luận, nhận định: Khi các nhóm đã báo cáo xong, GV trình chiếu đáp án
cho từng trạm, các nhóm trao đổi phiếu học tập cho nhau để đánh giá kết quả hoàn thành nhiệm vụ của các nhóm ở từng trạm.
Luyện tập. Thiết kế sơ đồ tư duy chủ đề Tuần hoàn máu
Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm và trả lời các
câu hỏi sau:
- Phân tích chiều hướng tiến hóa của hệ tuần hồn ở động vật? - Tổng kết kiến thức chủ để bằng sơ đồ tư duy hoặc graph.
Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ học tập, GV quan sát hỗ trợ HS
trong quá trình làm việc.
Nội dung:
- Chiều hướng tiến hóa của hệ tuần hồn
+ Từ chưa có hệ tuần hồn → có hệ tuần hồn hở → hệ tuần hồn kín. + Từ tuần hoàn đơn → tuần hoàn kép.
+ Từ chỗ chưa phân hoá, chỉ là phần phình lên của mạch máu (ở giun đốt, chân khớp) → có cấu tạo phức tạp và hồn chỉnh hơn: tim 2 ngăn, 1 vịng tuần hồn (ở cá) → tim 3 ngăn, 2 vịng tuần hồn, máu pha nhiều (ở lưỡng cư) → tim 4 ngăn có vách hụt, 2 vịng tuần hồn, máu pha ít hơn (bị sát) → tim 4 ngăn hồn tồn, máu khơng pha trộn (ở chim và thú).
Báo cáo, thảo luận: GV tổ chức cho các nhóm HS trình bày kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
58