Quy trình nghiên cứu

Một phần của tài liệu Tạo động lực cho người lao động tại công ty cổ phần tập đoàn an phát holdings (Trang 61)

CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Quy trình nghiên cứu

Xuất phát từ cơ sở lý luận về tạo động lực làm việc đã được trình bày ở trên, luận văn sử dụng khung lý thuyết của A. Maslow và đề xuất các cơng cụ phân tích tạo động lực cho người lao động tại Công ty cổ phần Tập đoàn An Phát Holdings, bao gồm:

(1) Nhu cầu sinh lý: Tiền lương, tiền thưởng và phúc lợi. (2) Nhu cầu an toàn: Điều kiện làm việc, công việc ổn định

(3) Nhu cầu xã hội: Mối quan tâm của lãnh đạo đối với nhân viên, mối quan hệ giữa các đồng nghiệp trong tổ chức.

(4) Nhu cầu được tôn trọng: Phân công công việc, đánh giá thực hiện công việc.

(5) Nhu cầu tự hoàn thiện: Đào tạo và cơ hội thăng tiến

Phạm vi về nội dung: Luận văn nghiên cứu quy trình tạo động lực lao động cho người lao động (bao gồm 05 bước: Xác định nhu cầu người lao động; phân loại nhu cầu người lao động; thiết kế biện pháp tạo động lực làm việc cho người lao động; triển khai tạo động lực làm việc cho người lao động và đánh giá tạo động lực làm việc cho người lao động) và các yếu tố tác động đến tạo động lực làm việc cho người lao động.

Quy trình tiến hành nghiên cứu của Luận văn

- Bước 1: Nghiên cứu cơ sở lý thuyết lý thuyết và điều tra khảo sát - Bước 2: Phân tích dữ liệu để tìm ra vấn đề tồn tại.

Phân tích các nguyên nhân chính của vấn đề tồn tại - Bước 3: Đề xuất giải pháp áp dụng và kết luận

* Quy trình thu thập số liệu

50 2.2. Phương pháp thu thập dữ liệu

- Dữ liệu thứ cấp:

+ Các quy trình, quy định nội bộ của Công ty cổ phần Tập đoàn An Phát Holdings.

+ Các báo cáo thường niên, bản cáo bạch của Công ty cổ phần Tập đoàn An Phát Holdings.

- Dữ liệu sơ cấp: Được thu thập thông qua phỏng vấn sâu và lấy ý kiến từ các cá nhân thông qua phiếu câu hỏi khảo sát. Đối tượng được hỏi là các chuyên viên và nhân viên phục vụ của Công ty cổ phần Tập đoàn An Phát Holdings.

2.2.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu

Phương pháp tổng hợp: là phương pháp liên kết từng mặt, từng bộ phận thông tin từ các lý thuyết đã thu thập được để tạo ra một hệ thống lý thuyết mới, đầy đủ về động lực làm việc. Ngồi ra, tổng hợp tài liệu giúp tác giả có cái nhìn tồn diện, khái quát hơn các tài liệu đã có về tạo động lực cho người lao động.

Phương pháp phân tích: là nghiên cứu các văn bản, tài liệu lý luận khác nhau

Xác định mục tiêu cần nghiên cứu

- Tìm hiểu các cơ sở lý thuyết về tạo động lực cho người lao động.

- Dựa vào cơ sở lý thuyết đó và căn cứ vào tình hình thực tế tại Cơng ty cổ phần Tập đồn An Phát Holdings đưa ra các cơng cụ nghiên cứu.

Tiến hành nghiên cứu thông qua hai bước

- Bước 1: Thực hiện phỏng vấn sâu bằng cách hỏi trực tiếp (n = 15 người) nhằm hiệu chỉnh thang đo và câu hỏi khảo sát.

- Bước 2: Thực hiện phương pháp tiến hành chọn mẫu khảo sát, điều tra bằng phiếu câu hỏi khảo sát bằng tiến hành chọn mẫu, điều tra bằng phiếu câu hỏi khảo sát (n = 100 phiếu). Sau khi thu thập dữ liệu từ phiếu câu hỏi khảo sát thì tiến hành xử lý bằng Excel.

51

về động lực sau đó phân tích chúng thành từng bộ phận, từng mặt theo thời gian, để hiểu chúng một cách đầy đủ và toàn diện.

Phương pháp thống kê: Là hệ thống các phương pháp như thu thập, tổng hợp, trình bày số liệu, tính tốn các đặc trưng của đối tượng nghiên cứu nhằm phục vụ cho q trình phân tích, dự đốn, ra quyết định và sử dụng trong việc thống kê dữ liệu thu thập được nhằm tổng hợp khái quát hóa các số liệu phục vụ cho q trình phân tích, đánh giá và kết luận.

Phương pháp so sánh: là phương pháp xem xét các chỉ tiêu phân tích dựa trên việc so sánh số liệu với một chỉ tiêu gốc (chỉ tiêu cơ sở) và phương pháp này được sử dụng để có được các chỉ tiêu cụ thể về giá trị, khối lượng và tốc độ tăng trưởng của vấn đề nghiên cứu trong thời gian phân tích. Đồng thời, so sánh các kết quả phỏng vấn và điều tra nhằm tổng hợp kết quả nghiên cứu một cách tổng quát.

2.2.2. Phương pháp phỏng vấn

Phỏng vấn sâu cung cấp thông tin toàn diện về các đặc điểm nơi được tiến hành nghiên cứu và được nhìn nhận như một chuỗi các sự kiện liên kết chặt chẽ với nhau, được mô tả và phản ánh một cách đầy đủ cuộc sống thực tế hàng ngày.

* Chọn mẫu

Đối tượng của nghiên cứu này được tác giả chọn trong phỏng vấn sâu là:

nhân viên sản xuất tại các nhà máy và nhân viên khối văn phòng. Cụ thể, tác giả

luận văn sẽ tiến hành phỏng vấn đối với 15 người tại công ty , bao gồm:

- Nhân viên sản xuất nhà máy số 5, 6, 7 tại công ty con là Công ty cổ phần Nhựa An Phát Xanh: 10 người

- Ban Tài chính: 2 người

- Ban Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực : 2 người - Ban Kỹ thuật : 1 người

* Thiết kế phỏng vấn sâu

Tác giả sử dụng phương pháp phỏng vấn sâu với bảng câu hỏi bán cấu trúc theo một nội dung đã được chuẩn bị trước (Phụ lục 01). Từ bản câu hỏi, tác giả tiến hành phỏng vấn trực tiếp theo hình thức mặt đối mặt và các câu trả lời được tác giả tiếp ghi chép lại, từ đó làm cơ sở cho việc thiết kế phiếu câu hỏi khảo sát để đưa vào

52 nghiên cứu chính thức.

Địa điểm phỏng vấn:

- Trụ sở Cơng ty cổ phần Tập đồn An Phát Holdings - Trụ sở công ty con : Công ty cổ phần Nhựa An Phát Xanh

Thời lượng phỏng vấn: Thời gian của mỗi cuộc phỏng vấn kéo dài trong vòng 10 đến 30 phút. Tùy vào đối tượng được phỏng vấn, khơng khí buổi phỏng vấn từ đó ra quyết định thời lượng cuộc phỏng vấn phù hợp.

Thời điểm phỏng vấn: tác giả sẽ điện thoại trước với các đối tượng được phỏng vấn. Sau đó thống nhất thời điểm phỏng vấn cho phù hợp với đối tượng phỏng vấn. Trong thời điểm dịch Covid – 19 nên tác giả đã thực hiện phỏng vấn thông qua chat webcam.

* Thiết kế bảng câu hỏi phỏng vấn

- Xác định xem các công cụ nào làm cho nhân viên có động lực làm việc với tổ chức hơn?

- Kiểm tra xem người được phỏng vấn có hiểu đúng ý câu hỏi hay khơng? Có điều gì mà phiếu câu hỏi khảo sát chưa đề cập đến, cần bổ sung gì trong nội dung các câu hỏi?

2.2.3. Phương pháp điều tra khảo sát

Phương pháp điều tra khảo sát là phương pháp tác giả sử dụng những kỹ thuật nghiên cứu để thu thập dữ liệu, thơng tin có thể biểu hiện bằng các con số thống kê, các bảng biểu.

* Chọn mẫu

Để có được thơng tin của nhóm đối tượng cần khảo sát tác giả đã liên hệ với Phòng Tổng hợp để xin danh sách và số điện thoại liên lạc của một số nhân viên (gồm: cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật, chuyên viên, nhân viên sản xuất, nhân viên phục vụ) đang làm việc tại trên toàn hệ thống của Tập đoàn An Phát Holdings.

Phiếu câu hỏi nghiên cứu được in ra giấy và gửi Trong luận văn, tác giả đã thực hiện phát phiếu điều tra các đối tượng sau và thực hiện bằng phát trực tiếp tại nơi làm việc của đối tượng phỏng vấn.

53

Đối tượng Số lượng

(người) 1. Công nhân sản xuất tại xưởng sản xuất bao bì nilon 20 2. Cơng nhân sản xuất tại xưởng sản xuất hạt nhựa, hạt phụ gia 20

3. Công nhân hỗ trợ QC, QA, lao công, bảo vệ 20

4. Nhân viên khối văn phòng 20

5. Cán bộ quản lý cấp cơ sở (tổ trưởng, trưởng ca), quản lý cấp

trung (trưởng phòng, quản đốc phân xưởng) 20

- Tổng số phiếu phát ra là 100 phiếu; - Tổng số phiếu thu về là: 100 phiếu.

* Thiết kế bảng hỏi

- Dựa vào cơ sở lý thuyết và một số nghiên cứu liên quan trước đây. - Dựa vào kết quả của phương pháp phỏng vấn sâu.

- Bảng câu hỏi được hoàn chỉnh và gửi đi khảo sát chính thức.

Cuối cùng, dữ liệu thơng tin thu thập được lưu vào tập tin và dùng để xử lý và phân tích số liệu.

* Thiết kế câu hỏi nghiên cứu

Phiếu khảo sát được thiết kế gồm 2 phần chính (Phụ lục 01)

Phần 1: Nhằm thu thập các thông tin chung về đối tượng tham gia khảo sát (gồm: tên, tuổi, giới tính, trình độ học vấn, thời gian công tác tại Công ty, ngạch bậc, đơn vị công tác)

Phần 2: Nội dung câu hỏi khảo sát: nhằm mục đích xem xét đánh giá sự thỏa mãn của nhân viên đối với các công cụ động lực làm việc của Công ty. Các câu hỏi khảo sát đều sử dụng thang đo 5 mức độ, với sự lựa chọn từ số 1 đến 5 (1. hoàn toàn khơng hài lịng đến 5. hồn tồn hài lịng) và thiết kế câu hỏi khảo sát gồm các nội dung như sau:

- Đánh giá chung mức độ hài lịng về tiền lương của 4 nhóm đối tượng: + Quản lý cấp cơ sở và cấp trung (trưởng, phó các phịng ban)

54 + Cơng nhân sản xuất trực tiếp

+ Công nhân gián tiếp (QC, lao công, bảo vệ,…)

- Công tác tiền công, tiền lương: được mô tả bằng 7 câu hỏi: + Rất hài lòng với mức thu nhập.

+ Tiền lương được chi trả công bằng dựa trên kết quả thực hiện công việc. + Tiền lương nhận được đảm bảo tương xứng với mặt bằng ngành. + Hình thức trả lương phù hợp.

+ Xét tăng lương đúng quy định. + Mức tăng lương hợp lý

+ Các điều kiện xét tăng lương là phù hợp.

- Công tác khen thưởng: được mơ tả bằng 8 câu hỏi: + Hài lịng với tiền thưởng được nhận.

+ Hình thức thưởng đa dạng và hợp lý.

+ Mức thưởng hợp lý và có tác dụng khuyến khích. + Điều kiện xét thưởng hợp lý.

+ Công tác đánh giá xét thưởng công bằng. + Người được khen thưởng là phù hợp. + Khen thưởng đúng lúc và kịp thời.

+ Nhận thấy rõ mối quan hệ giữa kết quả làm việc và phần thưởng tương xứng.

- Chính sách phúc lợi xã hội: được mô tả bằng 3 câu hỏi: + Quà thưởng dịp lễ Tết

+ Ngày nghỉ được trả lương + Chính sách khác

- Cơng tác tạo môi trường và điều kiện làm việc: được mô tả bằng các câu hỏi : + Hài lịng với mơi trường và điều kiện làm việc.

+ Được trang bị đầy đủ dụng cụ và phương tiện để thực hiện công việc. + Được cung cấp đầy đủ thiết bị bảo hộ lao động đảm bảo tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm.

55

+ Đồng nghiệp thân thiện, hợp tác, đoàn kết.

+ Người lãnh đạo khuyến khích tơi đưa ra ý kiến đóng góp. + Lãnh đạo quan tâm tạo điều kiện thuận lợi.

+ Những đề xuất của tôi để nâng cao hiệu quả thực hiện công việc được lãnh đạo quan tâm.

- Phân công và đánh giá thực hiện công việc: được mô tả bằng 5 câu hỏi. + Công việc được giao hiện tại phù hợp với năng lực, chuyên môn.

+ Cơng việc được giao hiện tại có trách nhiệm rõ ràng và hợp lý. + Cơng việc được giao có nhiều thử thách và thú vị.

+ Các tiêu chí đánh giá đầy đủ và hợp lý.

+ Kết quả đánh giá phản ánh đúng kết quả thực hiện công việc. - Công tác đào tạo: được mô tả bằng 7 câu hỏi.

+ Mức độ hài lịng với cơng tác đào tạo. + Đối tượng cử đi đào tạo là chính xác.

+ Nội dung đào tạo cũng cấp những kiến thức kỹ năng phù hợp với mong đợi. + Hình thức đào tạo đa dạng, phong phú.

+ Được Công ty tạo điều kiện để học tập.

+ Kiến thức, kỹ năng được đào tạo giúp ích cho cơng việc hiện tại và tương lai.

+ Hiệu quả chương trình đào tạo rất cao

2.3. Phương pháp xử lý dữ liệu

- Thu thập dữ liệu: Kích thước mẫu cho nghiên cứu là 100 phiếu, được gửi trực tiếp đến tay người được hỏi.

- Xử lý và phân tích dữ liệu: tổng số phiếu thu về là 100.

Các phiếu phù hợp sẽ được dùng bằng Excel để xử lý và phân tích dữ liệu. Các kết quả nghiên cứu sau khi được xử lý sẽ được trình bày trong luận văn dưới dạng các con số, bảng số liệu.

56

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

Trong chương 2, luận văn đã đưa ra các phương pháp nghiên cứu, xây dựng sơ đồ quy trình các bước nghiên cứu, phương pháp thu thập dữ liệu phương pháp phân tích và xử lý dữ liệu. Tác giả đã đưa ra bảng câu hỏi phỏng vấn cho người lao động tại Cơng ty cổ phần Tập Đồn An Phát Holdings.

Kết quả sau phỏng vấn sẽ được trình bày tiếp trong chương 3 là cơ sở, lý luận để tác giả tiến hành phân tích, đánh giá thực trạng công tác tạo động lực cho người lao động tại Cơng ty cổ phần Tập Đồn An Phát Holdings.

57

CHƯƠNG 3. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG

CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐỒN AN PHÁT HOLDINGS

3.1. Tổng quan về Công ty cổ phần Tập Đồn An Phát Holdings

3.1.1. Giới thiệu chung về Cơng ty cổ phần Tập Đoàn An Phát Holdings

Trải qua quá trình xây dựng và phát triển, hiện nay An Phát Holdings là Tập đoàn hoạt động trong lĩnh vực sản xuất nhựa công nghệ cao và thân thiện với môi trường hàng đầu tại khu vực Đông Nam Á.

Với nhiều Công ty thành viên trong hệ sinh thái ngành nhựa, An Phát Holdings đã khẳng định được thương hiệu, uy tín và vị trí của mình để đưa sản phẩm ra thị trường ngoài nước như Châu Âu, Mỹ, Các tiểu vương quốc Ả Rập, Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, Đài Loan, Philippines…

Đến thời điểm hiện tại, An Phát Holdings đã hoàn toàn tự tin với năng lực và vị thế cạnh tranh của mình để chuyển sang một giai đoạn phát triển mới với những dự án đầu tư tập trung vào các lĩnh vực chủ lực là sản phẩm sinh học phân hủy hoàn toàn AnEco và nguyên liệu sinh học phân hủy hồn tồn AnBio, bao bì, nhựa kỹ thuật và nhựa nội thất, cơ khí chính xác và khn mẫu, ngun vật liệu và hóa chất ngành nhựa, bất động sản công nghiệp…

* Thông tin chung về Công ty

- Tên Cơng ty : CƠNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐỒN AN PHÁT HOLDINGS - Tên tiếng Anh : AN PHAT HOLDINGS JOINT STOCK COMPANY - Trụ sở chính : Lơ CN 11 + CN 12, cụm Công Nghiệp An Đồng, Thị trấn Nam Sách, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương

- Điện thoại : +84 243 2061199 - Website : www.anphatholdings.com - Email : info@anphatholdings.com

- Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp : Số 0801210129 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Hải Dương cấp ngày 31/03/2017 và đăng ký thay đổi lần thứ 10 ngày 07/07/2020

- Vốn điều lệ : 1.466.773.390.000 đồng

58

Logo của công ty đã được làm thủ tục đăng ký nhãn hiệu với Bộ Khoa học và Công nghệ.

Các công ty thành viên sử dụng một bộ nhận diện thương hiệu, thể hiện sự đồng lòng, cùng hướng đến sứ mệnh chung. Cùng với đó, An Phát tập trung phát triển văn hóa doanh nghiệp theo chiều sâu, phát huy những giá trị, niềm tin, chuẩn mực mà Tập đoàn đã tạo dựng để thích nghi với sự thay đổi mới của chiến lược kinh doanh.

* Chiến lược phát triển của cơng ty

Tập Đồn An Phát Holdings sẽ trở thành Tập đoàn nhựa kỹ thuật cao và thân thiện với môi trường hàng đầu Đông Nam Á với sứ mệnh thúc đẩy và hỗ trợ các doanh nghiệp Việt Nam cùng phát triển, nâng tầm vị thế thương hiệu nhựa kỹ thuật

Một phần của tài liệu Tạo động lực cho người lao động tại công ty cổ phần tập đoàn an phát holdings (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)